Tiểu luận khoa học chính trị: Cơ sở triết học trong đường lối phát triển nền KTTT ở VN trong thời kỳ quá độ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận khoa học chính trị: cơ sở triết học trong đường lối phát triển nền kttt ở vn trong thời kỳ quá độ', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận khoa học chính trị: Cơ sở triết học trong đường lối phát triển nền KTTT ở VN trong thời kỳ quá độ Tiểu luận khoa học chính trị: Đề tài: Cơ sở triết học trong đường lối phát triển nền KTTT ở VN trong thời kỳ quá độ LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nước khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau. Nước ta tiến lên chủ nghĩa x ã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá. Công nghiệp hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ năm 1996, đất nước ta đ ã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chỉ thực sự thành công chừng nào thự hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ những lý do trên em quyết định chọn đề tài Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Vì thời gian hoàn thành có hạn cũng như vốn hiểu biết còn nông cạn và ít ỏi của mình, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm còn phải sửa đổi và bổ sung. V ì vậy em rất mong và trân trọng mọi ý 1 kiến đóng góp của thầy để từ đó em có thể củng cố được vốn hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy. I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ. 1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá đ ược định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhau song nó thường được hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Ở thế kỷ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây  u, công nghiệp hoá đ ược hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm công nghiệp hoá nói riêng mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ. Do đó, việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Kế thừa và chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từ thực tiễn công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 khoá VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đ ảng cộng sản Việt Nam đã xác định công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn b ản to àn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế - x ã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 2 Song dù muốn hay không công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay trước mắt nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Song có lẽ sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không quan tâm giải quyết những vấn đề xã hội. Thực tiễn nước ta và kinh nghiệm của một số nước đang phát triển cho thấy ngay từ bước đầu tiên của việc hoạch định chiến lược và chương trình phát triển nhất thiết phải đảm bảo tính đồng bộ giữa kinh tế xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế phải xây dựng những mặt thuộc hạ tầng của đời sống xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá nâng cao đời sống nhân dân. Như vậy công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại. Khái niệm công nghiệp hoá trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Như vậy công nghiệp hoá theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đ ơn thuần, kỹ thuật đ ơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá. H iện đại hoá có nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá. Hiện đại hoá thường được định nghĩa là một quá trình mà nhờ đó các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế, xã hội và chính trị giống hệ thống của những nước phát triển. Hiện đại hoá cưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận khoa học chính trị: Cơ sở triết học trong đường lối phát triển nền KTTT ở VN trong thời kỳ quá độ Tiểu luận khoa học chính trị: Đề tài: Cơ sở triết học trong đường lối phát triển nền KTTT ở VN trong thời kỳ quá độ LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước. Tuy nhiên, tuỳ từng nước khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau. Nước ta tiến lên chủ nghĩa x ã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn với hiện đại hoá. Công nghiệp hoá ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ năm 1996, đất nước ta đ ã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chỉ thực sự thành công chừng nào thự hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ những lý do trên em quyết định chọn đề tài Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Vì thời gian hoàn thành có hạn cũng như vốn hiểu biết còn nông cạn và ít ỏi của mình, bài tiểu luận của em khó tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm còn phải sửa đổi và bổ sung. V ì vậy em rất mong và trân trọng mọi ý 1 kiến đóng góp của thầy để từ đó em có thể củng cố được vốn hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy. I. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ. 1. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội a) Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệp hoá đ ược định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhau song nó thường được hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Ở thế kỷ XVII, XVIII khi cách mạng công nghiệp được tiến hành ở Tây  u, công nghiệp hoá đ ược hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm công nghiệp hoá nói riêng mang tính lịch sử, tức là luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, của khoa học công nghệ. Do đó, việc nhận thức đúng đắn khái niệm này trong từng giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Kế thừa và chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, rút những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từ thực tiễn công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ 7 khoá VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đ ảng cộng sản Việt Nam đã xác định công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn b ản to àn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế - x ã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 2 Song dù muốn hay không công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay trước mắt nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Song có lẽ sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không quan tâm giải quyết những vấn đề xã hội. Thực tiễn nước ta và kinh nghiệm của một số nước đang phát triển cho thấy ngay từ bước đầu tiên của việc hoạch định chiến lược và chương trình phát triển nhất thiết phải đảm bảo tính đồng bộ giữa kinh tế xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế phải xây dựng những mặt thuộc hạ tầng của đời sống xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá nâng cao đời sống nhân dân. Như vậy công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại. Khái niệm công nghiệp hoá trên đây được Đảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trước đó, bao hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Như vậy công nghiệp hoá theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đ ơn thuần, kỹ thuật đ ơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá. H iện đại hoá có nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá. Hiện đại hoá thường được định nghĩa là một quá trình mà nhờ đó các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế, xã hội và chính trị giống hệ thống của những nước phát triển. Hiện đại hoá cưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
21 trang 261 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
15 trang 172 0 0