Tiểu luận khoa học chính trị: Lạm phát và tăng trưởng KT
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận khoa học chính trị: lạm phát và tăng trưởng kt, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận khoa học chính trị: Lạm phát và tăng trưởng KT Tiểu luận khoa học chính trị Lạm phát và tăng trưởng KTĐề tài: LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinh tế học vĩmô. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Lạm phátdã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế . Để triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, cần phảiđộng viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Tăng trưởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là nhữngmục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Không có gì đáng ngạc nhiênkhi câu hỏi có sự tồn tại và bản chất của mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởngkinh tế đã được các nhà kinh tế hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thànhtrung tâm của nhiều cuộc tranh luận về chính sách. Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việc nghiêncứu lạm phát là ọt vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế đặc biệt là nền kinhtế thị trường còn non nớt như nền kinh tế ở nước ta. Chúng ta cần phải tìm hiểu xemlạm phát lá gì ? Do đâu mà có lạm phát ? Tại sao người ta lại quan tâm đến lạm phát? Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằng chứng thựcnghiệm về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng nhưđưa ra một số gợi ý về hướng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới. Do khả năng và điều kiện thời gian hạn chế, chắc rằng trong b ài viết không tránhkhỏi thiếu sót. Em rất mong được cô xem xét và phê bình để em có thể có bài viết tốthơn. Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.I. Khái niệm về lạm phát1). Lạm phát là gì ? - Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi. Khi mức gia tăng lên được gọi làlạm phát, khi mức giá giảm xuống thì được gọi là giảm phát. Vậy, lạm phát là sự tănglên của mức giá trung bình theo thời gian. - Cố định lạm phát ở mức thấp là môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyếnkhích tiết kiệm, mở rộng đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cả lạm phát quá caovà lạm phát quá thấp đều có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.2). Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế - Lạm phát được coi là một hiện tượng tất yếu của các nền kinh tế đang tăng trưởngtrong khi phải đối phó với những mất cân đối mang tính cơ cấu. Các nhà cơ cấu tinrằng giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đánh đổi lẫn nhau. Những lỗlực nhằm kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng thất nghiệp và gây ra tình trạngđình trệ sản xuất, và do đó bất lợi cho tăng trưởng kinh tế. Một xã hội dành ưu tiêncho tăng trưởng thì phải chấp nhận lạm phát đi kèm với nó.3, Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh Để phản ánh tăng trưởng kinh tế , các nhà kinh tế sử dụng số liệu về GDP – mộtchỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập của mọi người dân trong nền kinh tế . Để phản ánh rõ hơn về tăng trưởng kinh tế , người ta thiết lập mô hình tăng trưởngkinh tế có tên là: “ mô hình solow “ chỉ ra ảnh hưởng của tiết . Mô hình solowkiệm , tỷ lệ tăng dân số và tiến bộ công nghệ với sự tăng trưởng theo thời gian của sảnlượng . Mô hình còn xác định một vài nguyên nhân gây ra sự khác biệt lớn về mứcsống giữa các nước. Sự tăng trưởng kinh tế của các nước không phải lúc nào cũng dương mà trong thờikì khủng hoảng , nền kinh tế suy thoái thì mức tăng trưởng kinh tế sẽ đạt giá trị âm.4, Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Cung ứng tiền tệ và lạm phát. 4.2. Chi tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát. 4.3. Thâm hụt ngân sách và lạm phát . 4.4. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái.5, Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội , là hai vấn đề kinh tế trongnền kinh tế . Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng trưởng kinh tế nhưng nó lại là haivấn đề luôn tồn tại song song với nhau . Trong thực tế , không một quốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng không tránhkhỏi lạm phát . Bất cứ một nền kinh tế của quốc gia nào đều cũng đã trải qua các cuộckhủnh haỏng kinh tế và tỷ lệ lạm phát tăng với những quy mô khác nhau . Tỷ lệ lạmphát tăng cao sẽ đẩy giá cả hàng hoá chung tăng lên mà tiền lương danh nghĩa của cáccông nhân không tăng do đó tiền lương thực tế của họ sẽ giảm đi. Đẻ tồn tại các côngnhân sẽ tổ chức đấu tranh , bãi công đòi tăng lương và cho sản xuất trì trệ , đình đốnkhiến cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn , tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm.Khi nềnkinh tế găp khó khăn , suy thoái sẽ làm thâm hụt ngân sách và đó là điều kiện , nguyênnhân gây ra lạm phát . Khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận khoa học chính trị: Lạm phát và tăng trưởng KT Tiểu luận khoa học chính trị Lạm phát và tăng trưởng KTĐề tài: LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề của kinh tế học vĩmô. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng. Lạm phátdã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế . Để triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, cần phảiđộng viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh. Tăng trưởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là nhữngmục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước. Không có gì đáng ngạc nhiênkhi câu hỏi có sự tồn tại và bản chất của mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởngkinh tế đã được các nhà kinh tế hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thànhtrung tâm của nhiều cuộc tranh luận về chính sách. Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việc nghiêncứu lạm phát là ọt vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế đặc biệt là nền kinhtế thị trường còn non nớt như nền kinh tế ở nước ta. Chúng ta cần phải tìm hiểu xemlạm phát lá gì ? Do đâu mà có lạm phát ? Tại sao người ta lại quan tâm đến lạm phát? Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằng chứng thựcnghiệm về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng nhưđưa ra một số gợi ý về hướng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới. Do khả năng và điều kiện thời gian hạn chế, chắc rằng trong b ài viết không tránhkhỏi thiếu sót. Em rất mong được cô xem xét và phê bình để em có thể có bài viết tốthơn. Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.I. Khái niệm về lạm phát1). Lạm phát là gì ? - Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi. Khi mức gia tăng lên được gọi làlạm phát, khi mức giá giảm xuống thì được gọi là giảm phát. Vậy, lạm phát là sự tănglên của mức giá trung bình theo thời gian. - Cố định lạm phát ở mức thấp là môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để khuyếnkhích tiết kiệm, mở rộng đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cả lạm phát quá caovà lạm phát quá thấp đều có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.2). Lý thuyết về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế - Lạm phát được coi là một hiện tượng tất yếu của các nền kinh tế đang tăng trưởngtrong khi phải đối phó với những mất cân đối mang tính cơ cấu. Các nhà cơ cấu tinrằng giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ đánh đổi lẫn nhau. Những lỗlực nhằm kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng thất nghiệp và gây ra tình trạngđình trệ sản xuất, và do đó bất lợi cho tăng trưởng kinh tế. Một xã hội dành ưu tiêncho tăng trưởng thì phải chấp nhận lạm phát đi kèm với nó.3, Tăng trưởng kinh tế và các công cụ phản ánh Để phản ánh tăng trưởng kinh tế , các nhà kinh tế sử dụng số liệu về GDP – mộtchỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập của mọi người dân trong nền kinh tế . Để phản ánh rõ hơn về tăng trưởng kinh tế , người ta thiết lập mô hình tăng trưởngkinh tế có tên là: “ mô hình solow “ chỉ ra ảnh hưởng của tiết . Mô hình solowkiệm , tỷ lệ tăng dân số và tiến bộ công nghệ với sự tăng trưởng theo thời gian của sảnlượng . Mô hình còn xác định một vài nguyên nhân gây ra sự khác biệt lớn về mứcsống giữa các nước. Sự tăng trưởng kinh tế của các nước không phải lúc nào cũng dương mà trong thờikì khủng hoảng , nền kinh tế suy thoái thì mức tăng trưởng kinh tế sẽ đạt giá trị âm.4, Nguyên nhân gây lạm phát 4.1. Cung ứng tiền tệ và lạm phát. 4.2. Chi tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát. 4.3. Thâm hụt ngân sách và lạm phát . 4.4. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái.5, Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội , là hai vấn đề kinh tế trongnền kinh tế . Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng trưởng kinh tế nhưng nó lại là haivấn đề luôn tồn tại song song với nhau . Trong thực tế , không một quốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng không tránhkhỏi lạm phát . Bất cứ một nền kinh tế của quốc gia nào đều cũng đã trải qua các cuộckhủnh haỏng kinh tế và tỷ lệ lạm phát tăng với những quy mô khác nhau . Tỷ lệ lạmphát tăng cao sẽ đẩy giá cả hàng hoá chung tăng lên mà tiền lương danh nghĩa của cáccông nhân không tăng do đó tiền lương thực tế của họ sẽ giảm đi. Đẻ tồn tại các côngnhân sẽ tổ chức đấu tranh , bãi công đòi tăng lương và cho sản xuất trì trệ , đình đốnkhiến cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn , tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm.Khi nềnkinh tế găp khó khăn , suy thoái sẽ làm thâm hụt ngân sách và đó là điều kiện , nguyênnhân gây ra lạm phát . Khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học lạm phát tăng trưởng kinh tế kinh tế cận đại thực trạng lạm phát kinh tế việt nam lạm phát và thất nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
38 trang 228 0 0
-
30 trang 223 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 222 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 217 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 216 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
46 trang 201 0 0