Tiểu luận: Khủng bố Quốc tếTiểu luậnKhủng bố quốc tế-1-.Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tếMỞ ĐẦUNhắc đến những vấn đề toàn cầu, có thể thấy một vấn nạn đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đó là tội phạm quốc tế, mà điển hình là chủ ngh
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tếTiểu luậnKhủng bố quốc tế-1-.Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tếMỞ ĐẦUNhắc đến những vấn đề toàn cầu, có thể thấy một vấn nạn đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đó là tội phạm quốc tế, mà điển hình là chủ nghĩa khủng bố. Lịch sử phát triển cho thấy sụ tồn tại từ rất lâu của khủng bố và một thực trạng đáng ngạc nhiên: càng ngày, thế giới càng phải đau đầu và phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này. Kể từ sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khủng bố Quốc tếTiểu luậnKhủng bố quốc tế-1-.Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tếMỞ ĐẦUNhắc đến những vấn đề toàn cầu, có thể thấy một vấn nạn đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đó là tội phạm quốc tế, mà điển hình là chủ nghNhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế Tiểu luận Khủng bố quốc tế -1-Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế MỞ ĐẦU Nhắc đến những vấn đề toàn cầu, có thể thấy một vấn nạn đang ngày càng trở nênnghiêm trọng, đó là tội phạm quốc tế, mà điển hình là chủ nghĩa khủng bố. Lịch sử phát triểncho thấy sụ tồn tại từ rất lâu của khủng bố và một thực trạng đáng ngạc nhiên: càng ngày, thếgiới càng phải đau đầu và phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này. Kể từ sau chiến tranhlạnh, cuộc chiến chống khủng bố mỗi ngày một gay gắt hơn, quyết liệt hơn. Thế giới đã thựchiện nhiều hành động và chương trình nhằm tuyên chiến với chủ nghĩa khủng bố - mối đe doạtới nền hoà bình của nhân loại. Sau nhiều năm nhìn lại, đã có nhiều câu hỏi được đặt ra chocuộc chiến không ngừng nghỉ này. Trong phạm vi một bài tiểu luận, chúng tôi xin được nêu lên những khía cạnh vềnguồn gốc và quá trình phát triển của chủ nghĩa khủng bố, tại sao nó lại trở thành một vấn đềtoàn cầu. Tiếp theo, chúng tôi xin đưa ra những nỗ lực chống khủng bố của thế giới, và đặc biệtquan tâm đến Mỹ, lịch sử chống khủng bố của Mỹ, đánh giá các biện pháp mà Mỹ áp dụng đểđưa ra lí giải cho câu hỏi: Liệu Mỹ có lợi dụng việc chống khủng bố để nhắm tới các mục đích khác, gây ảnhhưởng đến quan hệ quốc tế, đặc biệt là với các nước lớn không Hiệu quả đạt được có lấn át những hệ quả phát sinh như bất ổn, xung đột ở nhiều khuvực trên thế giới Liệu việc chống khủng bố của Mỹ có thách thức luật pháp quốc tế hay không? Cuối cùng, chúng tôi cũng xem xét đến sự chuyển giao giữa hai đời tổng thống để thấyđược tương lai của cuộc chiến chưa có hồi kết này. -2-Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế A. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ I. Định nghĩa khủng bố Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có một định nghĩa chính thức và thống nhất về khủngbố. Điều này bắt nguồn từ việc định nghĩa khủng bố còn tuỳ thuộc vào người đưa ra địnhnghĩa đó và n ó theo phương diện nào. Qua nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã lựa chọn địnhnghĩa của một tổ chức toàn cầu mang tính khách quan và phổ biến hơn cả, đó là định nghĩacủa Liên Hiệp Quốc đưa ra vào năm 1992: “Khủng bố là các phương pháp gây ra bất an bằng các hành động bạo lực được lặp đilặp lại, thực hiện bởi các chủ thể nhà nước, tổ chức hay cá nhân bí mật (hoặc nửa bí mật) vìcác lý do chính trị hay tội ác, bằng cách đó thì đối tượng trực tiếp của hành vi bạo lực khôngphải là đối tượng chính (trừ trường hợp ám sát).” Một câu hỏi được đặt ra là : tại sao việc định nghĩa về khủng bố lại khó khăn và có sựtrái ngược trong nhiều phiên bản như vậy? Thứ nhất, khủng bố là một vấn đề phức tạp và cótầm ảnh hưởng bao trùm đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống từ chính trị, kinh tế, quan hệquốc tế, xã hội... ảnh hưởng đến các quốc gia lớn, nhỏ...vì vậy nhận định khủng bố như thếnào còn tuỳ thuộc vào con mắt chủ quan của người đưa ra định nghĩa, vào hệ tư tưởng vàchính sách của quốc gia định nghĩa, cũng như trên các phương diện khác nhau như quốcphòng, luật pháp… Điều đáng nói ở đây là các chính phủ khi đưa ra định nghĩa về khủng bốluôn nhằm mục tiêu phục vụ cho lợi ích lâu dài của quốc gia họ, là cơ sở để đảm bảo cho cáchoạt động “chống khủng bố” về sau mà tiêu biểu là nước Mỹ. Trong phần sau của bài, chúngtôi sẽ đề cập sâu hơn tới việc chống khủng bố của Mỹ và việc Mỹ đưa ra những định nghĩacủa riêng họ về khủng bố và chống khủng bố. II. Nguồn gốc và quá trình phát triển Sau khi tìm hiểu định nghĩa về khủng bố, một câu hỏi được đặt ra là khủng bố bắtnguồn từ khi nào. Khái niệm khủng bố xuất hiện sớm nhất trong lịch sử từ thời kỳ đại cáchmạng Pháp cuối thể kỉ XVIII – khi giai cấp bị bóc lột có những hành động cực đoan để chốnglại giai cấp thống trị. Cho đến cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa khủng bố diễn ra ngày càng mạnh ởcác nước phát triển thuộc thế giới thứ ba – một hệ quả của chính sách thực dân mà các nướctư bản thực hiện trên toàn cầu. Tuy nhiên phải đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX mới xuất hiện“chủ nghĩa khủng bố quốc tế” có tổ chức trên phạm vi thế giới. Đây là giai đoạn bùng nổ cáctổ chức khủng bố quốc tế – hệ quả của quá trình giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.Các tổ chức vũ trang nảy sinh đặc biệt từ các quốc gia và khu vực có mâu thuẫn đan xen vàphức tạp, tập kích vào quan chức và dân thường hòng đạt được các mục tiêu dân tộc. -3-Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế Có thể dẫn ra ví dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Khủng bố Quốc tếTiểu luậnKhủng bố quốc tế-1-.Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tếMỞ ĐẦUNhắc đến những vấn đề toàn cầu, có thể thấy một vấn nạn đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đó là tội phạm quốc tế, mà điển hình là chủ nghNhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế Tiểu luận Khủng bố quốc tế -1-Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế MỞ ĐẦU Nhắc đến những vấn đề toàn cầu, có thể thấy một vấn nạn đang ngày càng trở nênnghiêm trọng, đó là tội phạm quốc tế, mà điển hình là chủ nghĩa khủng bố. Lịch sử phát triểncho thấy sụ tồn tại từ rất lâu của khủng bố và một thực trạng đáng ngạc nhiên: càng ngày, thếgiới càng phải đau đầu và phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này. Kể từ sau chiến tranhlạnh, cuộc chiến chống khủng bố mỗi ngày một gay gắt hơn, quyết liệt hơn. Thế giới đã thựchiện nhiều hành động và chương trình nhằm tuyên chiến với chủ nghĩa khủng bố - mối đe doạtới nền hoà bình của nhân loại. Sau nhiều năm nhìn lại, đã có nhiều câu hỏi được đặt ra chocuộc chiến không ngừng nghỉ này. Trong phạm vi một bài tiểu luận, chúng tôi xin được nêu lên những khía cạnh vềnguồn gốc và quá trình phát triển của chủ nghĩa khủng bố, tại sao nó lại trở thành một vấn đềtoàn cầu. Tiếp theo, chúng tôi xin đưa ra những nỗ lực chống khủng bố của thế giới, và đặc biệtquan tâm đến Mỹ, lịch sử chống khủng bố của Mỹ, đánh giá các biện pháp mà Mỹ áp dụng đểđưa ra lí giải cho câu hỏi: Liệu Mỹ có lợi dụng việc chống khủng bố để nhắm tới các mục đích khác, gây ảnhhưởng đến quan hệ quốc tế, đặc biệt là với các nước lớn không Hiệu quả đạt được có lấn át những hệ quả phát sinh như bất ổn, xung đột ở nhiều khuvực trên thế giới Liệu việc chống khủng bố của Mỹ có thách thức luật pháp quốc tế hay không? Cuối cùng, chúng tôi cũng xem xét đến sự chuyển giao giữa hai đời tổng thống để thấyđược tương lai của cuộc chiến chưa có hồi kết này. -2-Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế A. NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ I. Định nghĩa khủng bố Hiện nay trên thế giới vẫn chưa có một định nghĩa chính thức và thống nhất về khủngbố. Điều này bắt nguồn từ việc định nghĩa khủng bố còn tuỳ thuộc vào người đưa ra địnhnghĩa đó và n ó theo phương diện nào. Qua nghiên cứu, nhóm chúng tôi đã lựa chọn địnhnghĩa của một tổ chức toàn cầu mang tính khách quan và phổ biến hơn cả, đó là định nghĩacủa Liên Hiệp Quốc đưa ra vào năm 1992: “Khủng bố là các phương pháp gây ra bất an bằng các hành động bạo lực được lặp đilặp lại, thực hiện bởi các chủ thể nhà nước, tổ chức hay cá nhân bí mật (hoặc nửa bí mật) vìcác lý do chính trị hay tội ác, bằng cách đó thì đối tượng trực tiếp của hành vi bạo lực khôngphải là đối tượng chính (trừ trường hợp ám sát).” Một câu hỏi được đặt ra là : tại sao việc định nghĩa về khủng bố lại khó khăn và có sựtrái ngược trong nhiều phiên bản như vậy? Thứ nhất, khủng bố là một vấn đề phức tạp và cótầm ảnh hưởng bao trùm đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống từ chính trị, kinh tế, quan hệquốc tế, xã hội... ảnh hưởng đến các quốc gia lớn, nhỏ...vì vậy nhận định khủng bố như thếnào còn tuỳ thuộc vào con mắt chủ quan của người đưa ra định nghĩa, vào hệ tư tưởng vàchính sách của quốc gia định nghĩa, cũng như trên các phương diện khác nhau như quốcphòng, luật pháp… Điều đáng nói ở đây là các chính phủ khi đưa ra định nghĩa về khủng bốluôn nhằm mục tiêu phục vụ cho lợi ích lâu dài của quốc gia họ, là cơ sở để đảm bảo cho cáchoạt động “chống khủng bố” về sau mà tiêu biểu là nước Mỹ. Trong phần sau của bài, chúngtôi sẽ đề cập sâu hơn tới việc chống khủng bố của Mỹ và việc Mỹ đưa ra những định nghĩacủa riêng họ về khủng bố và chống khủng bố. II. Nguồn gốc và quá trình phát triển Sau khi tìm hiểu định nghĩa về khủng bố, một câu hỏi được đặt ra là khủng bố bắtnguồn từ khi nào. Khái niệm khủng bố xuất hiện sớm nhất trong lịch sử từ thời kỳ đại cáchmạng Pháp cuối thể kỉ XVIII – khi giai cấp bị bóc lột có những hành động cực đoan để chốnglại giai cấp thống trị. Cho đến cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa khủng bố diễn ra ngày càng mạnh ởcác nước phát triển thuộc thế giới thứ ba – một hệ quả của chính sách thực dân mà các nướctư bản thực hiện trên toàn cầu. Tuy nhiên phải đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX mới xuất hiện“chủ nghĩa khủng bố quốc tế” có tổ chức trên phạm vi thế giới. Đây là giai đoạn bùng nổ cáctổ chức khủng bố quốc tế – hệ quả của quá trình giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.Các tổ chức vũ trang nảy sinh đặc biệt từ các quốc gia và khu vực có mâu thuẫn đan xen vàphức tạp, tập kích vào quan chức và dân thường hòng đạt được các mục tiêu dân tộc. -3-Nhóm 10 _ Đề tài : Khủng bố Quốc tế Có thể dẫn ra ví dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận tình hình thế giới chính sách đối ngoại vấn đề ngoại giao vấn đề toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 539 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0