Tiểu luận: Khủng hoảng nợ dưới chuẩn, bài học kinh nghiệm rút ra từ khủng hoảng cho hoạt động tài chính ở Việt Nam
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấpdưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tácđộng mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chínhcủa Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tàichính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Khủng hoảng nợ dưới chuẩn, bài học kinh nghiệm rút ra từ khủng hoảng cho hoạt động tài chính ở Việt NamGVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NỢ DƯỚI CHUẨN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Khóa : K21 Lớp : Ngày 3 Nhóm :5 GVHD : TS. Diệp Gia Luật THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Thanh Quế Anh 7. Nguyễn Văn Phúc 2. Trần Đức Dương 8. Nguyễn Thị Thảo 3. Lê Thanh Điệp 9. Đỗ Minh Tuấn 4. Nguyễn Thị Hà 10. Phạm Vũ Tuấn 5. Trần Minh Hậu 11. Phạm Thị Vân ( nhóm trưởng ) 6. Phạm Thị Hoà 12. Trần Thị Thanh VânTiểu luận: “Tài chính tiền tệ” Page1GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………..3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG ...................................................................... 41.1 Các khái niệm & đặc điểm cảu tín dụng thứ cấp ....................................... 4 1.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 4 1.1.2 Các đặc điểm của tín dụng thứ cấp ........................................................ 41.2 Nguyên nhân khủng hoảng tín dụng thứ cấp.............................................. 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNGTHỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THỨCẤP ..................................................................................................................... 112.1 Thực trạng khủng hoảngthị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ ................ 122.2 Thực trạng khủng hoảngthị trường tín dụng thứ cấp tại các nước khác, đặc biệtlà khu vực châu Âu ............................................................................................ 162.3 Tác động của khủng hoảng ......................................................................... 17CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM 263.1 Ảnh hưởng khủng hoảng nợ của Mỹ đến Việt Nam ................................ 263.2 Bài học rút ra từ khủng hoảng vay dưới chuẩn Mỹ ................................. 313.3 Kiến nghị cho Việt Nam .............................................................................. 35 3.3.1 Nguy cơ xảy ra khủng hoảng ở Việt Nam ............................................ 35 3.3.2 Một số kiến nghị ................................................................................... 38KẾT LUẬN ........................................................................................................ 39DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………..40Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ” Page2GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5 LỜI MỞ ĐẦU Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấpdưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tácđộng mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chínhcủa Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tàichính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng. Nguồn gốc ban đầu của cuộc khủng hoảng tồi tệ này là sự chứng khoán hoá cáckhoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn. Thứ nhất, cơ chế cho vay đã bị đơn giản hoá, dựa hoàn toàn vào những đánh giá củacác công ty đánh giá mức độ tín nhiệm, dẫn đến nhiều khoản vay không đủ chuẩn. Thứ hai, cơ chế chứng khoán hoá đã đánh đồng các khoản vay đủ chuẩn và khôngđủ chuẩn, gây ra cả bong bóng nhà đất lẫn chứng khoán.Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ” Page3GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG1.1. Các khái niệm và đặc điểm của tín dụng thứ cấp1.1.1. Khái niệm Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh: Gredittum - tức là tin tưởng, tín nhiệm. Tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự vay mượn. Trong thực tế tín dụnghoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện 2mặt cơ bản: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Khủng hoảng nợ dưới chuẩn, bài học kinh nghiệm rút ra từ khủng hoảng cho hoạt động tài chính ở Việt NamGVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÒNG SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ KHỦNG HOẢNG NỢ DƯỚI CHUẨN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG CHO HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM Khóa : K21 Lớp : Ngày 3 Nhóm :5 GVHD : TS. Diệp Gia Luật THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Thanh Quế Anh 7. Nguyễn Văn Phúc 2. Trần Đức Dương 8. Nguyễn Thị Thảo 3. Lê Thanh Điệp 9. Đỗ Minh Tuấn 4. Nguyễn Thị Hà 10. Phạm Vũ Tuấn 5. Trần Minh Hậu 11. Phạm Thị Vân ( nhóm trưởng ) 6. Phạm Thị Hoà 12. Trần Thị Thanh VânTiểu luận: “Tài chính tiền tệ” Page1GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………..3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG ...................................................................... 41.1 Các khái niệm & đặc điểm cảu tín dụng thứ cấp ....................................... 4 1.1.1 Khái niệm ................................................................................................ 4 1.1.2 Các đặc điểm của tín dụng thứ cấp ........................................................ 41.2 Nguyên nhân khủng hoảng tín dụng thứ cấp.............................................. 5CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNGTHỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG THỨCẤP ..................................................................................................................... 112.1 Thực trạng khủng hoảngthị trường tín dụng thứ cấp tại Mỹ ................ 122.2 Thực trạng khủng hoảngthị trường tín dụng thứ cấp tại các nước khác, đặc biệtlà khu vực châu Âu ............................................................................................ 162.3 Tác động của khủng hoảng ......................................................................... 17CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM 263.1 Ảnh hưởng khủng hoảng nợ của Mỹ đến Việt Nam ................................ 263.2 Bài học rút ra từ khủng hoảng vay dưới chuẩn Mỹ ................................. 313.3 Kiến nghị cho Việt Nam .............................................................................. 35 3.3.1 Nguy cơ xảy ra khủng hoảng ở Việt Nam ............................................ 35 3.3.2 Một số kiến nghị ................................................................................... 38KẾT LUẬN ........................................................................................................ 39DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………..40Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ” Page2GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5 LỜI MỞ ĐẦU Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấpdưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tácđộng mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chínhcủa Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tàichính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng. Nguồn gốc ban đầu của cuộc khủng hoảng tồi tệ này là sự chứng khoán hoá cáckhoản cho vay mua nhà không đủ tiêu chuẩn. Thứ nhất, cơ chế cho vay đã bị đơn giản hoá, dựa hoàn toàn vào những đánh giá củacác công ty đánh giá mức độ tín nhiệm, dẫn đến nhiều khoản vay không đủ chuẩn. Thứ hai, cơ chế chứng khoán hoá đã đánh đồng các khoản vay đủ chuẩn và khôngđủ chuẩn, gây ra cả bong bóng nhà đất lẫn chứng khoán.Tiểu luận: “Tài chính tiền tệ” Page3GVHD: TS. Diệp Gia Luật CHKT Ngày 3 – K21 – Nhóm 5CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG1.1. Các khái niệm và đặc điểm của tín dụng thứ cấp1.1.1. Khái niệm Tín dụng xuất phát từ gốc từ Latinh: Gredittum - tức là tin tưởng, tín nhiệm. Tíndụng được diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam là sự vay mượn. Trong thực tế tín dụnghoạt động rất phong phú và đa dạng nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện 2mặt cơ bản: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khủng hoảng nợ dưới chuẩn Tài chính tiền tệ Tài chính ở Việt Nam Bài giảng kinh tế học Kinh tế học kinh doanh Kinh tế vi mô Hệ thống kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
203 trang 338 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 232 1 0 -
38 trang 231 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 215 3 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 203 0 0