Tiểu luận kĩ thuật trồng nấm rơm ngoài trời
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 431.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm rơm còn có tên gọi khác là nấm thịt, bình cô, lan hoa cô thuộc chi
Volvariella với hơn 100 loài khác nhau, trong đó loài Volvariella volvacea được
nuôi trồng rộng rãi hơn cả.
Cũng như nhiều loại nấm khác, nấm rơm cũng đã được con người dùng làm
thực phẩm và dược phẩm từ rất lâu đời. Trong thực phẩm hàng ngày của người
Việt Nam chúng ta, nấm rơm chiếm một vị trí quan trọng vì tính chất phổ biến,
lại dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon và đặc biệt
nấm rơm rất dễ nuôi trồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kĩ thuật trồng nấm rơm ngoài trời I. GIỚI THIỆU 1. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Nấm rơm còn có tên gọi khác là nấm thịt, bình cô, lan hoa cô thuộc chi Volvariella với hơn 100 loài khác nhau, trong đó loài Volvariella volvacea được nuôi trồng rộng rãi hơn cả. Cũng như nhiều loại nấm khác, nấm rơm cũng đã được con ng ười dùng làm thực phẩm và dược phẩm từ rất lâu đời. Trong thực ph ẩm hàng ngày c ủa người Việt Nam chúng ta, nấm rơm chiếm một vị trí quan trọng vì tính ch ất ph ổ bi ến, lại dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon và đ ặc bi ệt nấm rơm rất dễ nuôi trồng trên rơm rạ, vốn nhiều vô kể ở nông thôn, d ưới ruộng đồng. Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100 gam nấm rơm khô đúng chuẩn có chứa 21-37g chất đạm, 2,1- 4,6g chất béo, 9,9g chất bột đường, 21g chất xơ, rất nhiều các yếu tố vi lượng như Can-xi, Sắt, Ph ốt-pho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP…Đặc biệt trong n ấm rơm, thành ph ần đ ạm v ừa nhiều vừa đầy đủ các a-xít amin tối cần thiết, hơn cả trong th ịt bò và đ ậu tương. Với thành phần dinh dưỡng tốt như thế từ lâu trong y h ọc, n ấm r ơm được chỉ rõ là một thức ăn tuyệt vời, có thể biến chế nhiều “thực phẩm chức năng”, món ăn “thuốc” để hỗ trợ chữa bệnh, đặc biệt với năm loại bệnh nội tiết chuyển hóa nổi cộm hiện nay là: béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đ ường, x ơ vữa động mạch huyết và tăng áp. Theo đông y, nấm rơm là thực phẩm tốt, có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ tì, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng đề kháng và được sử dụng trong một số bài thuốc chữa bệnh: Canh nấm rơm nấu với đại táo, bồi bổ và tăng cường sức khỏe. Nấm rơm hầm đậu phụ, bồi bổ dạ dày, tì vị suy y ếu, ch ống ung t hư . Nấm rơm xào trứng bồ câu hay trứng cút, bổ gan thận, ích khí huyết, tăng cường sức khỏe…. 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ở các quốc gia vùng nhiệt đới ( Việt Nam…) rất thích hợp về nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng và phát triển. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát tri ển t ừ 30- 32oC; độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm không khí 80%; pH = 7, thoáng khí. Nấm rơm sử dụng dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên li ệu trồng ( rơm rạ, Quả thể nấm rơm gồm các bộ phận: Bao gốc (volva): Dài và cao lúc nhỏ, bao lấy mũ nấm. Khi quả thể trưởng thành, nó chỉ còn lại phần bao ở gốc cuống nấm, bao nấm là hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo ra màu đen ở bao gốc. Độ đậm nhạt tùy thu ộc vào ánh sáng. Ánh sáng càng nhiều thì bao gốc càng đen. Cuống nấm: Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn. Nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy. Mũ nấm: Hình nón, mặt nhẵn, cũng có melanin, nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép, đường kính 6 – 12cm hoăc lớn hơn. Chu kỳ sống: Quá trình tạo thành quả thể nấm rơm gồm 6 giai đoạn: Giai đoạn đầu đinh ghim. Giai đoạn hình trứng. Giai đoạn hình nút nhỏ. Giai đoạn hình chuông. Giai đoạn hình nút. Giai đoạn trưởng thành. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh chóng. Từ lúc trồng đến khi thu hoạch chỉ sau 10-12 ngày. Những ngày đầu chúng nh ỏ như hạt tấm có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3 ngày sau lớn rất nhanh b ằng h ạt ngô, quả táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử) trông giống như một chiếc ô dù, có cấu t ạo thành các ph ần hoàn chỉnh. Thời vụ trồng nấm rơm ở nước ta: Tại các tỉnh phía Nam có thể trồng được quanh năm do điều kiện khí h ậu ấm áp. Các tỉnh phía Bắc : trồng vào mùa hè từ 15/5 – 15/9 II. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM BẰNG RƠM Ở NGOÀI TRỜI Tóm tắt quy trình trồng nấm rơm ( Volvariella) ngoài trời. Chuẩn bị nguyên Giống gốc Chọn địa điểm liệu (rơm rạ, vôi…) trồng Meo giống Chuẩn bị đất Xử lí nguyên liệu (ngâm nước vôi và ủ nguyên liệu) 3 ngày đảo 1 Đóng mô và cấy lần giống Nuôi sợi Chăm sóc, thu hái 1. CHUẨN BỊ 1.1. Chọn địa điểm Mặt bằng nuôi trồng nấm rơm: Nếu trồng ngoài đồng ruộng: yêu cầu chân ruộng cao, không đọng nước, không nắng quá. Chia thành các luống nhỏ để có rãnh thoát nước hai bên. Hoặc có thể trồng dưới các tán cây lớn trong vườn hoặc ngoài đồng. Trước khi trồng, tiến hành vệ sinh mặt bằng bằng cách hòa nước vôi đặc sau đó tưới trực tiếp xuống nền nhằm tiêu di ệt các lo ại côn trùng gây hại : kiến, mối, cuốn chiếu, giun đất, ốc sên… 1.2. Nguyên liệu Rơm rạ khô: nên chọn rơm rạ tốt. Theo kinh nghiệm của nhiều nơi, năng suất nấm từ rơm rạ nếp cao hơn lúa tẻ, rơm lúa mùa cao h ơn rơm rạ lúa ngắn ngày, rơm rạ đất phù sa cao hơn rơm trên đất bón phân chuồng, rơm rạ trên đất phân chuồng cao hơn trên đất bón phân hoá h ọc. Không trồng n ấm t ừ rơm rạ lúa trồng trên đất nhiễm phèn và nhiễm mặn. Dùng rơm rạ tu ốt máy t ốt hơn đập bằng tay...và lượng rơm rạ tối thiểu là 300kg cho 1 đống ủ. Giống nấm: Chọn giống nấm là khâu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trồng nấm. Trung bình 1 tấn nguyên liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kĩ thuật trồng nấm rơm ngoài trời I. GIỚI THIỆU 1. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Nấm rơm còn có tên gọi khác là nấm thịt, bình cô, lan hoa cô thuộc chi Volvariella với hơn 100 loài khác nhau, trong đó loài Volvariella volvacea được nuôi trồng rộng rãi hơn cả. Cũng như nhiều loại nấm khác, nấm rơm cũng đã được con ng ười dùng làm thực phẩm và dược phẩm từ rất lâu đời. Trong thực ph ẩm hàng ngày c ủa người Việt Nam chúng ta, nấm rơm chiếm một vị trí quan trọng vì tính ch ất ph ổ bi ến, lại dễ chế biến với nhiều thứ khác để thành nhiều món ăn ngon và đ ặc bi ệt nấm rơm rất dễ nuôi trồng trên rơm rạ, vốn nhiều vô kể ở nông thôn, d ưới ruộng đồng. Thành phần dinh dưỡng của nấm rơm khá phong phú, trong 100 gam nấm rơm khô đúng chuẩn có chứa 21-37g chất đạm, 2,1- 4,6g chất béo, 9,9g chất bột đường, 21g chất xơ, rất nhiều các yếu tố vi lượng như Can-xi, Sắt, Ph ốt-pho, các vitamin A, B1, B2, C, D, PP…Đặc biệt trong n ấm rơm, thành ph ần đ ạm v ừa nhiều vừa đầy đủ các a-xít amin tối cần thiết, hơn cả trong th ịt bò và đ ậu tương. Với thành phần dinh dưỡng tốt như thế từ lâu trong y h ọc, n ấm r ơm được chỉ rõ là một thức ăn tuyệt vời, có thể biến chế nhiều “thực phẩm chức năng”, món ăn “thuốc” để hỗ trợ chữa bệnh, đặc biệt với năm loại bệnh nội tiết chuyển hóa nổi cộm hiện nay là: béo phì, rối loạn lipid máu, đái tháo đ ường, x ơ vữa động mạch huyết và tăng áp. Theo đông y, nấm rơm là thực phẩm tốt, có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ tì, ích khí, tiêu thực, khử nhiệt, tăng đề kháng và được sử dụng trong một số bài thuốc chữa bệnh: Canh nấm rơm nấu với đại táo, bồi bổ và tăng cường sức khỏe. Nấm rơm hầm đậu phụ, bồi bổ dạ dày, tì vị suy y ếu, ch ống ung t hư . Nấm rơm xào trứng bồ câu hay trứng cút, bổ gan thận, ích khí huyết, tăng cường sức khỏe…. 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ở các quốc gia vùng nhiệt đới ( Việt Nam…) rất thích hợp về nhiệt độ để nấm rơm sinh trưởng và phát triển. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát tri ển t ừ 30- 32oC; độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm không khí 80%; pH = 7, thoáng khí. Nấm rơm sử dụng dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên li ệu trồng ( rơm rạ, Quả thể nấm rơm gồm các bộ phận: Bao gốc (volva): Dài và cao lúc nhỏ, bao lấy mũ nấm. Khi quả thể trưởng thành, nó chỉ còn lại phần bao ở gốc cuống nấm, bao nấm là hệ sợi tơ nấm chứa sắc tố melanin tạo ra màu đen ở bao gốc. Độ đậm nhạt tùy thu ộc vào ánh sáng. Ánh sáng càng nhiều thì bao gốc càng đen. Cuống nấm: Là bó hệ sợi xốp, xếp theo kiểu vòng tròn đồng tâm. Khi còn non thì mềm và giòn. Nhưng khi già xơ cứng và khó bẻ gãy. Mũ nấm: Hình nón, mặt nhẵn, cũng có melanin, nhưng nhạt dần từ trung tâm ra rìa mép, đường kính 6 – 12cm hoăc lớn hơn. Chu kỳ sống: Quá trình tạo thành quả thể nấm rơm gồm 6 giai đoạn: Giai đoạn đầu đinh ghim. Giai đoạn hình trứng. Giai đoạn hình nút nhỏ. Giai đoạn hình chuông. Giai đoạn hình nút. Giai đoạn trưởng thành. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm rất nhanh chóng. Từ lúc trồng đến khi thu hoạch chỉ sau 10-12 ngày. Những ngày đầu chúng nh ỏ như hạt tấm có màu trắng (giai đoạn đinh ghim), 2-3 ngày sau lớn rất nhanh b ằng h ạt ngô, quả táo, quả trứng (giai đoạn hình trứng), lúc trưởng thành (giai đoạn phát tán bào tử) trông giống như một chiếc ô dù, có cấu t ạo thành các ph ần hoàn chỉnh. Thời vụ trồng nấm rơm ở nước ta: Tại các tỉnh phía Nam có thể trồng được quanh năm do điều kiện khí h ậu ấm áp. Các tỉnh phía Bắc : trồng vào mùa hè từ 15/5 – 15/9 II. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM BẰNG RƠM Ở NGOÀI TRỜI Tóm tắt quy trình trồng nấm rơm ( Volvariella) ngoài trời. Chuẩn bị nguyên Giống gốc Chọn địa điểm liệu (rơm rạ, vôi…) trồng Meo giống Chuẩn bị đất Xử lí nguyên liệu (ngâm nước vôi và ủ nguyên liệu) 3 ngày đảo 1 Đóng mô và cấy lần giống Nuôi sợi Chăm sóc, thu hái 1. CHUẨN BỊ 1.1. Chọn địa điểm Mặt bằng nuôi trồng nấm rơm: Nếu trồng ngoài đồng ruộng: yêu cầu chân ruộng cao, không đọng nước, không nắng quá. Chia thành các luống nhỏ để có rãnh thoát nước hai bên. Hoặc có thể trồng dưới các tán cây lớn trong vườn hoặc ngoài đồng. Trước khi trồng, tiến hành vệ sinh mặt bằng bằng cách hòa nước vôi đặc sau đó tưới trực tiếp xuống nền nhằm tiêu di ệt các lo ại côn trùng gây hại : kiến, mối, cuốn chiếu, giun đất, ốc sên… 1.2. Nguyên liệu Rơm rạ khô: nên chọn rơm rạ tốt. Theo kinh nghiệm của nhiều nơi, năng suất nấm từ rơm rạ nếp cao hơn lúa tẻ, rơm lúa mùa cao h ơn rơm rạ lúa ngắn ngày, rơm rạ đất phù sa cao hơn rơm trên đất bón phân chuồng, rơm rạ trên đất phân chuồng cao hơn trên đất bón phân hoá h ọc. Không trồng n ấm t ừ rơm rạ lúa trồng trên đất nhiễm phèn và nhiễm mặn. Dùng rơm rạ tu ốt máy t ốt hơn đập bằng tay...và lượng rơm rạ tối thiểu là 300kg cho 1 đống ủ. Giống nấm: Chọn giống nấm là khâu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trồng nấm. Trung bình 1 tấn nguyên liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận Kỹ thuật trồng nấm rơm kinh nghiệm trồng nấm rơm phương pháp trồng nấm rơm hướng dẫn trồng nấm rơm cách trồng nấm rơm mẹo trồng nấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 316 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 290 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0