Tiểu luận kinh tế chính trị: Cổ phần hoá DN
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.23 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cổ phần hoá doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Mở đầu : đặt vấn đề về tính tất yếu của vấn đề cổ phần hoá : + Đòi hỏi của lí luận + Đòi hỏi của thực tiễn + Căn cứ vào chủ trương đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước Nội dung: I. Chủ lí luận của nghĩa Marx-Lenin về sở hữu và các thành phần kinh tế 1 Bản chất của sở hữu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Cổ phần hoá DN Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài : Cổ phần hoá Doanh nghiệp ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊĐề tài : Cổ phần hoá doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Mở đầu : đ ặt vấn đề về tính tất yếu của vấn đề cổ phần hoá : + Đòi hỏi của lí luận + Đòi hỏi của thực tiễn + Căn cứ vào chủ trương đường lối và chính sách của Đảng và Nhànước Nội dung: I. Chủ lí luận của nghĩa Marx-Lenin về sở hữu và các thành phần kinh tế 1 Bản chất của sở hữu 2 Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước 2.1 Bản chất của thành phần kinh tế Nhà nước 2.2 Đ ặc điểm vai trò của kinh tế Nhà nước : .Về sở hữu .Về các ngành kinh tế mũi nhọn .Về hướng phát triểnII. Doanh nghiệp Nhà Nước thực trạng và vấn đề đặt ra1 Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nước ta hiện nay2 Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước 2.1 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước 2.2 Nguyên nhân của tình trạng trên 2.3 Những vướng mắc cần giải quyếtIII. C ổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là giải pháp cơ bản để đổi mớihoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay1. Các quan điểm về cổ phần hoá của Đ ảng Cộng sản Việt Nam2 Tình trạng cổ phần hoá ở Việt Nam hiện nay 2.1 Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 2.2 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 2.3 Những giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướcKết luận : 1Rút ra kết quả chủ yếu của đề án đã đ ề cập và kiến nghị của cá nhân về vấn đềcổ phần hoá. MỞ ĐẦU K inh tế Nhà nước m à thành phần chủ yếu là các doanh nghiệp Nhànước(DNNN) đang đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân hiệnnay .Nhưng bên cạnh những thành tựu và đóng góp to lớn của các DNNNtrong suốt quá trình phát triển của nền kinh tế nước ta thì hiện nay các DNNNđang phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách như: tình trạng làm ăn thualỗ, công nghệ lạc hậu ,sức cạnh tranh trên thị trường kém ,yếu kém trong quảnlý tài sản cũng như nhân lực ....Thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm saophải năng cao hiệu quả kinh tế của các DNNN mà vẫn giữ vững vai trò chủđạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân . Một giải pháp đúng đắn đưa ra từ đầu những năm 90 của thế kỷ20,dựatrên quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin cũng như quan điểm của Đảng vàChính phủ ta chính là cổ phần hoá các DNNN .Trong nghị quyết Hội nghịtrung ương Đ ảng lần thứ 2 khoá VII(11-1991)nêu rõ :”Chuyển một số doanhnghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một sốcông ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ ,rút kinhnghiệm chu đáo trước khi mở rộng phạm vi thích hợp “.Bắt đầu thực hiện cổphần hóa DNNN từ năm 1992 sau hơn 10 năm thực hiện thì quá trình cổphần hoá DNNN đã thu được những thành tựu đáng kể nhưng cũng không ítvướng mắc cần những biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy nhanhquá trình cổ phần hóa ở nước . 2 NỘI DUNG! DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA : 1. Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nước ta hiện nay Doanh nghiệp như đã nói ở trên chỉ là một bộ phận của kinh tế Nhànước nhưng lại là bộ phận chính yếu ,là phương tiện ,công cụ lực lượng điđầu mở đường cho sự phát triển kinh tế . Các doanh nghiệp Nhà nước vừa là chủ thể tham gia kinh doanh ,là lựclượng trực tiếp tạo cơ sở vật chất cho xã hội ,vừa là lực lượng nòng cốt đểN hà nước dẫn dắt mở đường cho cho các thành phần kinh tế cùng phát triển.Như vậy đây là hệ thống các doanh nghiệp do Nhà nước thành lập và làm chủsở hữu vừa là những đơn vị kinh tế tự chủ độc lập vừa là lực lượng kinh tế vĩmô của Nhà nước .Là chủ thể kinh tế .các doanh nghiệp Nhà nước phải hoạthiệu quả để đóng góp tích cực cho ngân sách Nhà nước,đảm bảo gia tăngnguồn lực kinh tế mà Nhà nước đ ã đầu tư cho các doanh nghiệp này .Là lựclượng kinh tế vĩ mô các doanh nghiệp Nhà nước phải góp phần tạo ra môitrường ,tiền đề thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của các loại hình doanhnghiệp khác ,lôi cuốn cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác vàoquĩ đạo đi lên chủ nghĩa x ã hội .Vi phạm hai chức năng trên hệ thống doanhnghiệp Nhà nước chẳng những không góp phần thúc đẩy kinh tế Nhà nướctăng trưởng mà còn làm suy yếu lực lượng kinh tế làm giảm vai trò quản lý vĩmô của Nhà nước . Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước gắn với việc tham gia vào hoạt độngkinh tế của Nhà nước .Vai trò này thể hiện trên ba khía cạnh :kinh tế ,chính trị,xã hội .Nội dung ba vai trò này được thể hiện như sau : 3 - Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nước giữ vững sự ổnđịnh xã hội điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa - Mở đường ,hỗ trợ các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Cổ phần hoá DN Tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài : Cổ phần hoá Doanh nghiệp ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊĐề tài : Cổ phần hoá doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Mở đầu : đ ặt vấn đề về tính tất yếu của vấn đề cổ phần hoá : + Đòi hỏi của lí luận + Đòi hỏi của thực tiễn + Căn cứ vào chủ trương đường lối và chính sách của Đảng và Nhànước Nội dung: I. Chủ lí luận của nghĩa Marx-Lenin về sở hữu và các thành phần kinh tế 1 Bản chất của sở hữu 2 Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước 2.1 Bản chất của thành phần kinh tế Nhà nước 2.2 Đ ặc điểm vai trò của kinh tế Nhà nước : .Về sở hữu .Về các ngành kinh tế mũi nhọn .Về hướng phát triểnII. Doanh nghiệp Nhà Nước thực trạng và vấn đề đặt ra1 Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nước ta hiện nay2 Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước 2.1 Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước 2.2 Nguyên nhân của tình trạng trên 2.3 Những vướng mắc cần giải quyếtIII. C ổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là giải pháp cơ bản để đổi mớihoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay1. Các quan điểm về cổ phần hoá của Đ ảng Cộng sản Việt Nam2 Tình trạng cổ phần hoá ở Việt Nam hiện nay 2.1 Bản chất của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 2.2 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 2.3 Những giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướcKết luận : 1Rút ra kết quả chủ yếu của đề án đã đ ề cập và kiến nghị của cá nhân về vấn đềcổ phần hoá. MỞ ĐẦU K inh tế Nhà nước m à thành phần chủ yếu là các doanh nghiệp Nhànước(DNNN) đang đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân hiệnnay .Nhưng bên cạnh những thành tựu và đóng góp to lớn của các DNNNtrong suốt quá trình phát triển của nền kinh tế nước ta thì hiện nay các DNNNđang phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách như: tình trạng làm ăn thualỗ, công nghệ lạc hậu ,sức cạnh tranh trên thị trường kém ,yếu kém trong quảnlý tài sản cũng như nhân lực ....Thì một yêu cầu cấp thiết đặt ra là làm saophải năng cao hiệu quả kinh tế của các DNNN mà vẫn giữ vững vai trò chủđạo của DNNN trong nền kinh tế quốc dân . Một giải pháp đúng đắn đưa ra từ đầu những năm 90 của thế kỷ20,dựatrên quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin cũng như quan điểm của Đảng vàChính phủ ta chính là cổ phần hoá các DNNN .Trong nghị quyết Hội nghịtrung ương Đ ảng lần thứ 2 khoá VII(11-1991)nêu rõ :”Chuyển một số doanhnghiệp quốc doanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một sốcông ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm chỉ đạo chặt chẽ ,rút kinhnghiệm chu đáo trước khi mở rộng phạm vi thích hợp “.Bắt đầu thực hiện cổphần hóa DNNN từ năm 1992 sau hơn 10 năm thực hiện thì quá trình cổphần hoá DNNN đã thu được những thành tựu đáng kể nhưng cũng không ítvướng mắc cần những biện pháp khắc phục kịp thời để tiếp tục đẩy nhanhquá trình cổ phần hóa ở nước . 2 NỘI DUNG! DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA : 1. Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nước ta hiện nay Doanh nghiệp như đã nói ở trên chỉ là một bộ phận của kinh tế Nhànước nhưng lại là bộ phận chính yếu ,là phương tiện ,công cụ lực lượng điđầu mở đường cho sự phát triển kinh tế . Các doanh nghiệp Nhà nước vừa là chủ thể tham gia kinh doanh ,là lựclượng trực tiếp tạo cơ sở vật chất cho xã hội ,vừa là lực lượng nòng cốt đểN hà nước dẫn dắt mở đường cho cho các thành phần kinh tế cùng phát triển.Như vậy đây là hệ thống các doanh nghiệp do Nhà nước thành lập và làm chủsở hữu vừa là những đơn vị kinh tế tự chủ độc lập vừa là lực lượng kinh tế vĩmô của Nhà nước .Là chủ thể kinh tế .các doanh nghiệp Nhà nước phải hoạthiệu quả để đóng góp tích cực cho ngân sách Nhà nước,đảm bảo gia tăngnguồn lực kinh tế mà Nhà nước đ ã đầu tư cho các doanh nghiệp này .Là lựclượng kinh tế vĩ mô các doanh nghiệp Nhà nước phải góp phần tạo ra môitrường ,tiền đề thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của các loại hình doanhnghiệp khác ,lôi cuốn cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác vàoquĩ đạo đi lên chủ nghĩa x ã hội .Vi phạm hai chức năng trên hệ thống doanhnghiệp Nhà nước chẳng những không góp phần thúc đẩy kinh tế Nhà nướctăng trưởng mà còn làm suy yếu lực lượng kinh tế làm giảm vai trò quản lý vĩmô của Nhà nước . Vai trò của doanh nghiệp Nhà nước gắn với việc tham gia vào hoạt độngkinh tế của Nhà nước .Vai trò này thể hiện trên ba khía cạnh :kinh tế ,chính trị,xã hội .Nội dung ba vai trò này được thể hiện như sau : 3 - Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để Nhà nước giữ vững sự ổnđịnh xã hội điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hướng xãhội chủ nghĩa - Mở đường ,hỗ trợ các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 280 0 0
-
20 trang 236 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 217 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 173 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 102 0 0 -
12 trang 93 0 0