Tiểu luận kinh tế chính trị: Hình thái KTXH
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.93 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kinh tế chính trị: hình thái ktxh, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Hình thái KTXHz CNH - HĐH và vai trò của nó trong quá trình tiến lên CNXH ở nước ta Tiểu luận kinh tế chính trị: Đề tài: Hình thái KTXH LỜI NÓI ĐẦU Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi vàđạt được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúng takhông thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinhtế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước). Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thìtất yêú phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Xâydựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiệnđại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thầncao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình tháikinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng là mụctiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thứctính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam làmột nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ hạn hẹp và có hạn trong mộtbài tiểu luận nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết trong việcnghiên cứu. Em rất mong được sự góp ý của thầy giáo, cô giáo để bài viếtnày c ủa em đ ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 1I. HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ H ỘI MÁC- LÊ NIN. Mọi người đều biết trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã cókhông ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuấtphát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có s ựphan chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳnghạn như nhà triết học duy tâm Hê - ghen (1770 - 1831) phân chia lịch sử xãhội loài người thành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳ phương Đông, thời kỳ cổđại, thời kỳ Gree - ma - ni. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Phu- ri-ê(1772-1837) chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: giai đoạn mông muội,giai đoạn dã man, giai đ oạn gia trưởng, giai đoạn văn minh. Mọi người cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá, thời đạiđồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước. . . và gần đây là cácnền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậucông nghiệp. Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định và do đó đềucó ý nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sự phát triển của xã hộitheo một cách toàn diện tổng thể mà do đó có những hạn chế. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịchsử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vậtđể nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đãhình thành nên học thuyết về “hình thái kinh tế xã hội”. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một quan hệ sản xuất ctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sảnxuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên nhữngquan hệ sản xuất ấy. 2 Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơsở xem xét cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng. Tức toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của thờiđại: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật. . . Do đó, nó cắtnghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quátrình phát triển của xã hội. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mới với t ưcách là “Hòn đá tảng” của xã hội học Mác xít nói chung cho phép chúng tahình dung quá trình phát triển của lịch sử là một quá trình tự nhiên. Loàingười đã trải qua năm hình thái kinh tế: xã hội cộng sản nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngày nay đang quá độ lênhình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệtvong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thaythế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủnghoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá hơnkhông thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuấthiện một phương thức sản xuất mới toàn diện hơn, có quan hệ sản xuất ph ùhợp với lực lượng sản xuất. Như vậy, bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệbiện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Để hiểu rõ về mốiquan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chúng taphải nắm bắt đ ược thế nào là quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.1) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, làbiểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên c ủa con người trong từng giai đoạnlịch sử nhất định. Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệusản xuất (quan hệ nhất là công c ụ lao động) với người lao động với kinh 3nghiệm và k ỹ năng lao động nghề nghiệp. Lực lượng sản xuất đóng vai tròquyết định phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất vậtchất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chứcquản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trongquan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết địnhcác quan hệ khác. Quan hệ sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Hình thái KTXHz CNH - HĐH và vai trò của nó trong quá trình tiến lên CNXH ở nước ta Tiểu luận kinh tế chính trị: Đề tài: Hình thái KTXH LỜI NÓI ĐẦU Trong gần 10 năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi vàđạt được nhiều thành tựu to lớn. Để đạt được những thành tựu ấy chúng takhông thể quên được bước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinhtế đất nước, mà cột mốc của nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế Nhà nước). Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏinghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thìtất yêú phải đổi mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: Xâydựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiệnđại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thầncao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình tháikinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt Nam. Nó cũng là mụctiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thứctính tất yếu của con đường lựa chọn xã hội chủ nghĩa vào Việt Nam làmột nội dung phức tạp và rộng. Do trình độ hạn hẹp và có hạn trong mộtbài tiểu luận nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết trong việcnghiên cứu. Em rất mong được sự góp ý của thầy giáo, cô giáo để bài viếtnày c ủa em đ ược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 1I. HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ H ỘI MÁC- LÊ NIN. Mọi người đều biết trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã cókhông ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuấtphát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có s ựphan chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳnghạn như nhà triết học duy tâm Hê - ghen (1770 - 1831) phân chia lịch sử xãhội loài người thành ba thời kỳ chủ yếu: thời kỳ phương Đông, thời kỳ cổđại, thời kỳ Gree - ma - ni. Nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Phu- ri-ê(1772-1837) chia lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn: giai đoạn mông muội,giai đoạn dã man, giai đ oạn gia trưởng, giai đoạn văn minh. Mọi người cũng đã quen với những khái niệm thời đại đồ đá, thời đạiđồ đồng, thời đại cối xay gió, thời đại máy hơi nước. . . và gần đây là cácnền văn minh: văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậucông nghiệp. Mỗi cách tiếp cận trên có những điểm hợp lý nhất định và do đó đềucó ý nghĩa nhất định, nhưng chưa nói lên bản chất sự phát triển của xã hộitheo một cách toàn diện tổng thể mà do đó có những hạn chế. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịchsử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vậtđể nghiên cứu lịch sử xã hội, đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đãhình thành nên học thuyết về “hình thái kinh tế xã hội”. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sửdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một quan hệ sản xuất ctrưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sảnxuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên nhữngquan hệ sản xuất ấy. 2 Lý luận về hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơsở xem xét cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng. Tức toàn bộ các yếu tố cấu thành bộ mặt của thờiđại: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật. . . Do đó, nó cắtnghĩa xã hội được sáng tỏ hơn, toàn diện hơn, chỉ ra cả bản chất và quátrình phát triển của xã hội. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mới với t ưcách là “Hòn đá tảng” của xã hội học Mác xít nói chung cho phép chúng tahình dung quá trình phát triển của lịch sử là một quá trình tự nhiên. Loàingười đã trải qua năm hình thái kinh tế: xã hội cộng sản nguyên thuỷ,chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và ngày nay đang quá độ lênhình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế xã hội có tính lịch sử, có sự ra đời phát triển và diệtvong. Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thaythế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở nên lỗi thời, hoặc khủnghoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá hơnkhông thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuấthiện một phương thức sản xuất mới toàn diện hơn, có quan hệ sản xuất ph ùhợp với lực lượng sản xuất. Như vậy, bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệbiện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Để hiểu rõ về mốiquan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chúng taphải nắm bắt đ ược thế nào là quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.1) Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, làbiểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên c ủa con người trong từng giai đoạnlịch sử nhất định. Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tư liệusản xuất (quan hệ nhất là công c ụ lao động) với người lao động với kinh 3nghiệm và k ỹ năng lao động nghề nghiệp. Lực lượng sản xuất đóng vai tròquyết định phương thức sản xuất. Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong sản xuất vậtchất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chứcquản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm. Trongquan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết địnhcác quan hệ khác. Quan hệ sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thái kinh tế xã hội kinh tế nhà nước vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 261 0 0
-
20 trang 215 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 202 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
15 trang 172 0 0
-
19 trang 167 0 0
-
4 trang 162 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 161 0 0 -
38 trang 135 0 0