Danh mục

Tiểu luận kinh tế chính trị: Nền KTHH nhiều thành phần

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận kinh tế chính trị: nền kthh nhiều thành phần, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị: Nền KTHH nhiều thành phầnTiểu luận triết họcĐề tài: Nền KTHH nhiều thành phần L ỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986 Việt Nam thực hiện việc chuyển nền kinh tế sang c ơc hế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách kếho ạch và các công c ụ khác . Quá trình chuyển tiếp đó đ ã đ ạt đ ược nhữngkết quả tuy là bước đầu nhưng đáng khích lệ. C húng ta đ ã b ắt đầu kiềm chế đ ược lạm phát trong điều kiện kinh tếp h ải đối phó với nhiều khó khăn v à nguồn viện trợ từ b ên ngoài rất hạnc hế. Năm 1986 tỉ lệ lạm phát là 487% năm 1994 đ ạt mức hai con số: 14%. Tốc độ trượt giá đ ã từ 15 -20% m ộ t tháng vào đ ầu năm 1989, giảmx u ống còn d ưới 4% một tháng năm 1992.Trong nông nghiệp từ chỗ h àngc hục năm liên tục phải nhập khẩu lương thực thì nay chúng ta đ ã đ ủ lươngthực để phục vụ nhu cầu trong nước v à lại c òn xuất khẩu một lượng đángkể. Năm 199 2, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo, đứng thứ 3 thếgiới sau Mỹ và Thái lan. Q uan h ệ kinh tế - thương m ại giữa ViệtN am với các nước cũng tăng nhanh, mở rộng buôn bán với nhiều bạnhàng. Xuất khẩu năm 1989 - 1 991 tăng 28% năm, thu hút ngày càn gnhiều công ty nước ngo ài đ ầu tư vào Việt Nam với trên 400 d ự án, vốnđ ăng ký kho ảng 3 tỷ USD. Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ đ ã xoá b ỏc hế độ tem phiếu và phân phối theo định lượng. C ó th ể nói, chuyển sangnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, áp d ụng chính sách kinh tế mởđ ối với cả trong nước và ngoài nư ớc là b ứơc m ở đầu đổi mới cơ b ản vềđ ường lối xuyên suốt mọi lĩnh vực hoạt động hay nói một cách khác c ơc ấu kinh tế mới bắt đầu có hiệu quả. Tuy nhiên, trong giai đo ạn đổim ới n ày bên cạnh những thành tựu đ ã đ ạt đ ược, nền kinh tế Việt Nam còngặp không ít những khó khăn. Trước hết đó là nguy cơ tụt hậu do: Sựthiếu triệt để của công cuộc cải cách c òn đ ang trong thời kỳ tranh tốitranh sáng nên chỉ cần một b ước sơ h ở có thể dẫn nền kinh tế đến chỗ sụpđ ổ.Việt Nam đang là m ột nước nghèo kém phát triển, công nghiệp còn lạc 1hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là cơ sở hạ tầng kinh tế - x ã h ội quá yếukém, không đ ồng bộ dân số đông (h ơn 70 triệu dân) tăng nhanh, nhiềungười không có việc làm, m ức sống còn thấp, nhiều vấn đề về văn hoá -x ã hội cần giải quyết. Tốc độ phát triển của các quốc gia trong khu vựcrất cao, Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á l à m ột khu vực đangd iễn ra những hoạt động kinh tế sôi nôỉ nhất. Thứ hai là còn tồn tạinh ững m ất cân đối do: Sự phát triển thiếu to àn diện của cơ cấu kinh tếhàng hoá nhiều thành phần. Thực tế cho thấy trong số các doanh nghiệpq u ốc doanh chỉ có 1/3 số doanh nghiệp phát triển nh ưng sự phát triểnc ủa họ đi liền với sự đầu tư của nhà nước về vốn, đất đai v à tín d ụng 2/3số doanh nghiệp c òn lại làm ăn thua lỗ. C ác doanh nghiệp ngo ài quốcd oanh đóng góp đáng kể vào GNP nhưng nhìn chung chưa được quan tâmthích đáng, đ ặc biệt trong việc xuất khẩu: Nh à nư ớc chỉ cho phép cácd oanh nghiệp quốc do anh đư ợc xuất khẩu những mặt hàng trọng yếutrong n ền kinh tế c òn các doanh nghiệp ngo ài qu ốc doanh chỉ đ ược xuấtkh ẩu những mặt hàng nói chung là đóng góp không đáng k ể v ào thu nhậpngân sách. X uất phát từ tình hình thực tiễn và cũng từ sự say m ê của emkhi nghiên cứu vấn đề này nên em chọn đề tài: “ Phát triển kinh tế h àngh oá nhiều th ành ph ần”.Được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Lê KimC hâu cùng với chút hiểu biết ít ỏi củam ình, em m ạnh dạn xin đ ược trìnhb ày m ột số ý kiến cá nhân m ình với hy vọng góp phần nhỏ bé làmp hong phú thêm hệ thống lý luận trong công cuộc đổi mới của n ước tahiện nay. Em rất mong đ ược sự góp ý của thầy côvà các b ạn quan tâmđ ến đề tài này đ ể b ài viết ho àn thiện h ơn. Em xin chân thành cảm ơn vàtrân trọng ý kiế n đóng góp. 2 I.Nh ững vấn đề lý luận của nền kinh tế h àng hoáC HƯƠNG In hiều th ành ph ần và quan điểm to àn diện của chủ nghĩa Mác - Q uan điểm to àn diện của chủ nghĩa Mác - LêNinL êNin. 1 .Giảithích quan điểm. Trong việc nhận thức cũng nh ư trong việc x em xét cácđ ối tượng cần phải đứng trên quan điểm to àn diện. Như v ậy câu hỏi đặt ra:q uan điểm to àn diện là gì? Quan đ iểm to àn diện thể hiện qua hai nguyên a .Nguyên lý phổ biến giữa các sự vật hiện t ượng hay gọi làlý sau:m ối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng. C ác sự vật v à hiệntượng muôn hình, nghìn vẻ trong thế giới không có cái nào tồn tại mộtc ách cô lập, biệt lập m à chúng là m ột thể thống nhất, trong đó các sự vậthiện tượng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, r àng buộc nhau, quy địnhvà chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên hệ này ch ẳng những diễn ra ở mọi sựvật và hiện tượng trong tự nhiên trong xã hội và trong tư duy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: