![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận kinh tế chính trị P113
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài: Tại sao nói học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mácbài làmCác Mác - Nhà kinh tế chính trị học, Nhà triết học thiên tài của Đức đã để lại cho nhân loại biết bao học thuyết mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị . Có thể nói học thuyết giá trị thặng dư là một phát hiện vĩ đại nhất của Mác ở thế kỷ XIX. Nó là "viên đá tảng" trong toàn bộ học thuyết của ông. Chúng ta, ai cũng biết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P113 Tiểu luận kinh tế chính trị kinh tế chính trịĐề tài: Tại sao nói học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớnnhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác bài làm Các Mác - Nhà kinh tế chính trị học, Nhà triết học thiên tài của Đứcđã để lại cho nhân loại biết bao học thuyết mà đến nay vẫn còn nguyên giátrị . Có thể nói học thuyết giá trị thặng dư là một phát hiện vĩ đại nhất củaMác ở thế kỷ XIX. Nó là viên đá tảng trong toàn bộ học thuyết của ông. Chúng ta, ai cũng biết rằng: bất cứ một học thuyết kinh tế nào ra đờihay hình thành cũng đều dựa trên hai tiền đề là thực tiễn và học thuyết . Bởilẽ tư duy học thuyết bắt nguồn từ thực tiễn rồi quay trở lại thực tiễn để kiểmnghiệm tính đúng đắn của học thuyết . Hơn nữa một đặc điểm kinh tế củaCác Mác là tính kế thừa và tính phê phán: kế thừa cái đã có, còn đúng và phêphán để tìm ra những hạn chế của học thuyết đã có để lọc bỏ, bổ sung, sángtạo, phát triển và hoàn thiện. Học thuyết kinh tế của Các Mác được trình bàytrong tác phẩm vĩ đại của ông là Bộ Tư bản. Trong bài viết này chúng tachỉ đề cập đến một học thuyết vĩ đại nhất của ông , đó là học thuyết giá trịthặng dư. Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác ra đời trong bối cảnh lịch sửTây Âu của những năm 40 thế kỷ XIX: - Về thực tiễn kinh tế : lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựatrên thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành. Chính nó đã 1 Tiểu luận kinh tế chính trịtạo ra cơ sở vật chất để các phạm trù kinh tế với tư cách là bản chất của quanhệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ khá rõ nét. - Về thực tiễn chính trị xã hội : là thời kỳ có nhiều biến đổi về chínhtrị và xã hội đã và đang diễn ra (Cách mạng phản phong kến của Pháp, Côngxã Pari và phong trào công nhân Pháp, Phong trào hiến chương, Cuộc cáchmạng tư sản 1848 mang tính toàn châu Âu). Đó là những chất liệu quý giácho sự hình thành các học thuyết của Các Mác . - Về tiền đề lý luận: Các Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cổđiển Anh ( W. Petty, A.Smith, D.Ricardo), chủ nghĩa xã hội không tưởngcủa Pháp, Triết học cổ điển Đức (Hêghen và Phoiơbắc). Các Mác đã kế thừa những tư tưởng của nhân loại, sửa đổi, bổ xungvà phát triển học thuyết kinh tế của mình ở trình độ cao hơn. Lênin đã nhận xét: Tất cả thiên tài của C.Mác chính là ở chỗ đã giảiđáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra.C.Mác đã kế thừa tất cả những cái gì tốt đẹp nhất mà loài người đã sáng tạora trong thế kỷ XIX Với bối cảnh ra đời trên, học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác đượctrình bày từ phần IV đến phần V trong quyển 1 và từ phần I đến phần IIItrong quyển 3 của Bộ Tư bản Học thuyết giá trị thặng dư nghiên cứu trực tiếp sự tồn tại và pháttriển của quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa , tìm ra quy luật giá trị thặngdư với tư cách là quy luật kinh tế tuyệt đối (hay quy luật kinh tế cơ bản) củaxã hội Tư bản, nghiên cứu hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư màtrước tiên là lợi nhuận và lợi nhuận bình quân. Nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư của Mác thể hiện cụthể như sau:+ Sự chuyển hoá tiền tệ thành Tư bản 2 Tiểu luận kinh tế chính trị Từ sự phân biệt và phân tích tiền tệ thông thường và tiền tệ làm chứcnăng tư bản thông qua hai công thức H-T-H và T-H-T, , C.Mác đã khẳngđịnh T-H-T, là công thức chung của Tư bản, trong đó T, = T + dentaT Khi phân tích công thức chung của Tư bản T-H-T, ở cả hai trườnghợp trao đổi ngang giá và không ngang giá Mác đều thấy không sinh radentaT, và không làm cho tiền tệ lớn lên, từ đó Mác đã tìm ra mâu thuẫn củacông thức chung mà nội dung của nó là : Tiền tệ lớn lên vừa ở trong lưuthông, nhưng lại không sinh ra ở trong lưu thông ( mà sinh ra ở ngoài lưuthông- trong sản xuất ) Mác đã giải quyết mâu thuẫn trên bằng cách tìm ra một loại hàng hoámới đó là hàng hoá sức lao động. Đây là một loại hàng hoá có thuộc tínhtạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, làm sinh ra dentaT, và tiềntệ lớn lên. Từ đó mác đã phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thànhhàng hoá và hai thuộc tính của nó ( giá trị sử dụng và giá trị ). Đến đây Mácđã kết luận: Tiền trở thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.+ Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối ở nội dung này mác đã dùng phương pháp phân tích đi từ cái chungđến cái riêng ( đặc thù ) để phân tích quá trình lao động và quá trình làm giatăng giá trị ( quá trình sản xuất giá trị thặng dư ). Đó là cơ sở kinh tế - xã hộicho quá trình sản xuất ra m ( giá trị thặng dư ). Từ giá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P113 Tiểu luận kinh tế chính trị kinh tế chính trịĐề tài: Tại sao nói học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớnnhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác bài làm Các Mác - Nhà kinh tế chính trị học, Nhà triết học thiên tài của Đứcđã để lại cho nhân loại biết bao học thuyết mà đến nay vẫn còn nguyên giátrị . Có thể nói học thuyết giá trị thặng dư là một phát hiện vĩ đại nhất củaMác ở thế kỷ XIX. Nó là viên đá tảng trong toàn bộ học thuyết của ông. Chúng ta, ai cũng biết rằng: bất cứ một học thuyết kinh tế nào ra đờihay hình thành cũng đều dựa trên hai tiền đề là thực tiễn và học thuyết . Bởilẽ tư duy học thuyết bắt nguồn từ thực tiễn rồi quay trở lại thực tiễn để kiểmnghiệm tính đúng đắn của học thuyết . Hơn nữa một đặc điểm kinh tế củaCác Mác là tính kế thừa và tính phê phán: kế thừa cái đã có, còn đúng và phêphán để tìm ra những hạn chế của học thuyết đã có để lọc bỏ, bổ sung, sángtạo, phát triển và hoàn thiện. Học thuyết kinh tế của Các Mác được trình bàytrong tác phẩm vĩ đại của ông là Bộ Tư bản. Trong bài viết này chúng tachỉ đề cập đến một học thuyết vĩ đại nhất của ông , đó là học thuyết giá trịthặng dư. Học thuyết giá trị thặng dư của Các Mác ra đời trong bối cảnh lịch sửTây Âu của những năm 40 thế kỷ XIX: - Về thực tiễn kinh tế : lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dựatrên thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành. Chính nó đã 1 Tiểu luận kinh tế chính trịtạo ra cơ sở vật chất để các phạm trù kinh tế với tư cách là bản chất của quanhệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ khá rõ nét. - Về thực tiễn chính trị xã hội : là thời kỳ có nhiều biến đổi về chínhtrị và xã hội đã và đang diễn ra (Cách mạng phản phong kến của Pháp, Côngxã Pari và phong trào công nhân Pháp, Phong trào hiến chương, Cuộc cáchmạng tư sản 1848 mang tính toàn châu Âu). Đó là những chất liệu quý giácho sự hình thành các học thuyết của Các Mác . - Về tiền đề lý luận: Các Mác đã dựa vào kinh tế chính trị tư sản cổđiển Anh ( W. Petty, A.Smith, D.Ricardo), chủ nghĩa xã hội không tưởngcủa Pháp, Triết học cổ điển Đức (Hêghen và Phoiơbắc). Các Mác đã kế thừa những tư tưởng của nhân loại, sửa đổi, bổ xungvà phát triển học thuyết kinh tế của mình ở trình độ cao hơn. Lênin đã nhận xét: Tất cả thiên tài của C.Mác chính là ở chỗ đã giảiđáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của nhân loại đã nêu ra.C.Mác đã kế thừa tất cả những cái gì tốt đẹp nhất mà loài người đã sáng tạora trong thế kỷ XIX Với bối cảnh ra đời trên, học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác đượctrình bày từ phần IV đến phần V trong quyển 1 và từ phần I đến phần IIItrong quyển 3 của Bộ Tư bản Học thuyết giá trị thặng dư nghiên cứu trực tiếp sự tồn tại và pháttriển của quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa , tìm ra quy luật giá trị thặngdư với tư cách là quy luật kinh tế tuyệt đối (hay quy luật kinh tế cơ bản) củaxã hội Tư bản, nghiên cứu hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư màtrước tiên là lợi nhuận và lợi nhuận bình quân. Nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư của Mác thể hiện cụthể như sau:+ Sự chuyển hoá tiền tệ thành Tư bản 2 Tiểu luận kinh tế chính trị Từ sự phân biệt và phân tích tiền tệ thông thường và tiền tệ làm chứcnăng tư bản thông qua hai công thức H-T-H và T-H-T, , C.Mác đã khẳngđịnh T-H-T, là công thức chung của Tư bản, trong đó T, = T + dentaT Khi phân tích công thức chung của Tư bản T-H-T, ở cả hai trườnghợp trao đổi ngang giá và không ngang giá Mác đều thấy không sinh radentaT, và không làm cho tiền tệ lớn lên, từ đó Mác đã tìm ra mâu thuẫn củacông thức chung mà nội dung của nó là : Tiền tệ lớn lên vừa ở trong lưuthông, nhưng lại không sinh ra ở trong lưu thông ( mà sinh ra ở ngoài lưuthông- trong sản xuất ) Mác đã giải quyết mâu thuẫn trên bằng cách tìm ra một loại hàng hoámới đó là hàng hoá sức lao động. Đây là một loại hàng hoá có thuộc tínhtạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó, làm sinh ra dentaT, và tiềntệ lớn lên. Từ đó mác đã phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thànhhàng hoá và hai thuộc tính của nó ( giá trị sử dụng và giá trị ). Đến đây Mácđã kết luận: Tiền trở thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.+ Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối ở nội dung này mác đã dùng phương pháp phân tích đi từ cái chungđến cái riêng ( đặc thù ) để phân tích quá trình lao động và quá trình làm giatăng giá trị ( quá trình sản xuất giá trị thặng dư ). Đó là cơ sở kinh tế - xã hộicho quá trình sản xuất ra m ( giá trị thặng dư ). Từ giá t ...
Tài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 236 0 0