Danh mục

Tiểu luận kinh tế chính trị P119

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tiểu luận kinh tế chính trị p119, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P119I. Lời mở đầu Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là quá trình vô cùngquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, nhất lànhững nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Một đất nước bịchiến tranh tàn phá, có cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu vì vậy mục tiêuchính được Đảng và Nhà nước đề ra và thực hiện cho bằng được đó làphải công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Muốn vậy trước hết phảicông nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn bởi 80% ngườidân Việt Nam sống bằng nông nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay chúngta phải ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát huy nguồnlực con người bởi nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng chủchốt trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn. Con người sáng tạo ra máy móc quản lý và sử dụng hợp lý máymóc hiện đại để phục vụ và làm cho cuộc sống con người thoải máihơn, thoả mãn các nhu cầu tự nhiên của con người. Ngoài ra phải thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từngvùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hoá quy mô lớn với chấtlượng và hiệu quả cao. Dần dần xoá bỏ mô hình sản xuất nhỏ lẻ vừa tốnkém vừa không hiệu quả thay thế vào đó là những mô hình sản xuất phùhợp hơn mang lại năng suất cao hơn. Bên cạnh phát triển khoa học cũngphải chú ý bảo vệ môi trường phòng chống, hạn chế và giảm nhẹ thiêntai từ đó phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, đưa nền kinh tếcủa đất nước phát triển đi lên sánh vai cùng các nước trên thế giới.Từng bước đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển trongkhu vực trên thế giới. 1II. Nội dung A. Một số vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp, hoá hiện đại hoá nôngnghiệp và nông thôn 1. Thế nào là công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Công nghiệp hoá hiện đại hoá và nông thôn được thế giới địnhnghĩa theo nhiều cách khác nhau đó chính là một quá trình lâu dài cầnđược tiến hành theo cách tuần tự không thể nóng vội, không thể tuỳtiện. Quá trình này được thực hiện không nhằm mục đích tự thân màphục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của nông thông cũng như của cảnước. Nhưng đối với một nước khoa học công nghệ, kinh tế Nhà nướcgiữ vait rò chủ đạo thì Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định: côngnghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sảnxuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựatrên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạora năng suất lao động xã hội cao. Khái niệm công nghiệp hoá này đượcĐảng ta xác định rộng hơn những quan niệm trước đó bao hàm cả vềhoạt động sản xuất kinh doanh, cả về dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội,được sử dụng bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến hiệnđại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao. Như vậy công nghiệp hoá mớiteo tư tưởng mới không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượngsản xuất đơn thuần kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ côngthành lao động cơ khí như quan niệm trước đây. Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVIII và Hội nghị Trung ương lần thứ VII công nghiệp hoá nông thôn là 2quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản vềcông nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, tạo nền tảng cho việc phát triểnnhanh, bền vững theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông thôn,góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trìnhphức tạp không đơn giản, vì vậy Đảng và Nhà nước phải đưa ra nhữngchiến lược bước đi cụ thể và hiệu quả. Bước đầu tiên của quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá là phải đưa phương pháp sản xuất côngnghiệp, máy móc thiết bị vào sử dụng trong nông nghiệp và sản xuất ởnông thôn để thay thế lao động thủ công. Nông thôn Việt Nam luônmang nặng tính thủ công trong sản xuất nông nghiệp vì vậy để thay đổitập quán, cách làm của nông dân là bước đi vô cùng khó, phải thực hiệntheo từng bước đi từ từ chậm chạp. Đưa dần phương pháp sản xuất bằngmáy móc để con người dần tiếp nhận phương pháp sản xuất này.Khôngthể đột ngột thay thế phương pháp sản xuất thủ công bằng phương phápmáy móc ngay được như thế sẽ gây ra sự lúng túng của người sử dụngcũng như người hướng dẫn sử dụng. Người cần sử dụng máy móc lạikhông biết cách sử dụng hoặc lúng túng trong cách sử dụng vì vậy gâynên sự lãng phí máy móc thiết bị. Sau khi đưa máy móc thiết bị vào sửdụng cũng cần phải có phương pháp quản lý hiện đại tương ứng với cácloại công nghệ và thiết bị. Máy móc khoa học là những thành tựu sángtạo của con người, chúng không tự bảo quản, không chống lại sự haomòn vì vậy phải có bàn tay con người bảo quản cho nó. Ngoài ra quảnlý, sử dụng máy móc sao cho hợp l ...

Tài liệu được xem nhiều: