Tiểu luận kinh tế chính trị P136
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những vấn đề lý luận của thị trường 3I.Các khái niệm và chức năng của thị trường 3 II. Phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam là sự cần thiết khách quan 3 Chương II. Thực trạng và giải pháp phát triển các loại thị trường I.Thực trạng 1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ 2. Thị trường lao động 3. Thị trường vốn 4. Thị trường bất động sản 10 5. Thị trường khoa học công nghệ II.Phương hướng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trường ở nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P136 Mục Lục TrangLời nói đầu2 Chương I. Những vấn đề lý luận của thị trường 3I.Các khái niệm và chức năng của thị trường 3II. Phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam là sự cần thiếtkhách quan 3Chương II. Thực trạng và giải pháp phát triểncác loại thị trường 6 I.Thực trạng 61. Thị trường hàng hóa – dịch vụ 6 2. Thị trường lao động 8 3. Thị trường vốn 9 4. Thị trường bất động sản 10 5. Thị trường khoa học công nghệ 10 II.Phương hướng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thịtrường ở nước ta 11 1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ 12 2. Thị trường lao động 12 3. Thị trường vốn 13 4. Thị trường bất động sản 13 5. Thị trường khoa học công nghệ 14Kết luận 15Danh mục tài liệu tham khảo16 Lời nói đầu 1 Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé và còn non trẻ thuộc vùng Đông NamChâu á, một dân tộc anh hùng với bao phen vào sinh ra tử để bảo vệ nền độclập của dân tộc, và nay cũng đang chứng minh với toàn thế giới họ cũn là mộtdân tộc anh hùng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Từ đại hội VI, VII, VIII đến đại hội IX của Đảng nhiều tư duy nhậnthức mới đã được rút ra và trở thành các quan điểm mới . Đảng ta đã khẳngđịnh “đổi mới nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “ ở Việt Nam là hoàn toànđúng đắn và cấp thiết. Để phát triển nền kinh tế thị trường theo đúng nghĩacủa nó ta cần xây dựng và phát triển đồng bộ tất cả các loại thị trường, nhữngloại thị trường còn đang hết sức mới mẻ ở Việt Nam. Việc hình thành đồng bộcác loại thị trường là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa “có thể ví cơ thể sống phải có đầy đủ các bộ phận củacơ thể “. Tuy nhiên trong cơ thể sống mọi bộ phận không thể cùng một lúcđược hình thành và phát triển như cơ thể đã trưởng thành. Nền kinh tế cũngvậy, để có thể vận hành được thì phải nhen nhóm ấp ủ hình thành và pháttriển dần từng bước. Nghị quyết đại hội Đảng IX đã khẳng định : “ thúc đẩy sự hình thànhphát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, đặc biệt là những thị trường còn sơ khai như : thị trường lao động,thị trường chứng khoán, thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ ”. Theo mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp, đảm bảo dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc nghiên cứu và định hình phát triển các loại thị trường ở nước ta đãđược rất nhiều viện nghiên cứu kinh tế quốc gia nghiên cứu. Việc phân tíchnhững vấn đề lí luận và thực trạng việc phát triển các loại thị trường ở ViệtNam được phân tích sau đây tuy không đạt được tính khái quát cao, nhưngmong rằng nó sẽ góp một tiếng nói cho công cuộc phát triển kinh tế nước tahôm nay. 2 Chương I. Những vấn đề lý luận của thị trường I. Các khái niệm và chức năng của thị trường Nước ta đang chuyển dịch dần nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý củaNhà nước đang có những bước đi có hiệu quả. Để hiểu được cách vận hành vàvai trò của nó đối với nền kinh tế ra cần hiểu rõ bản chất của nó. Thị trường là phạm trù kinh tế gắn liền với phân công lao động xã hộivà sản xuất hàng hóa VI.Lênin nói “ở đâu và khi nào có phân công lao độngxã hội và sản xuất hàng hóa thì ở đó và khi ấy có thị trường ”. Việc hình thànhnền kinh tế thị trường ở nước ta là hoàn toàn hợp lý bởi lẽ kinh tế thị trường làhình thức xã hội của tổ chức hoạt động kinh doanh trong đó có các quan hệkinh tế giữa các cá nhân, giữa các doanh nghiệp đều được thực hiện thông quatrao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Kinh tế thị trường xuấthiện như một yêu cầu khách quan của nền kinh tế hàng hóa- việc phát triểnnền kinh tế thị trường đồng hành với nó là phát triển đồng bộ-tức là phát triểnđồng thời, từng bước các loại thị trường kèm theo như thị trường vốn, hànghóa dịch vụ … Nền kinh tế thị trường đem lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P136 Mục Lục TrangLời nói đầu2 Chương I. Những vấn đề lý luận của thị trường 3I.Các khái niệm và chức năng của thị trường 3II. Phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam là sự cần thiếtkhách quan 3Chương II. Thực trạng và giải pháp phát triểncác loại thị trường 6 I.Thực trạng 61. Thị trường hàng hóa – dịch vụ 6 2. Thị trường lao động 8 3. Thị trường vốn 9 4. Thị trường bất động sản 10 5. Thị trường khoa học công nghệ 10 II.Phương hướng và giải pháp phát triển đồng bộ các loại thịtrường ở nước ta 11 1. Thị trường hàng hóa – dịch vụ 12 2. Thị trường lao động 12 3. Thị trường vốn 13 4. Thị trường bất động sản 13 5. Thị trường khoa học công nghệ 14Kết luận 15Danh mục tài liệu tham khảo16 Lời nói đầu 1 Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé và còn non trẻ thuộc vùng Đông NamChâu á, một dân tộc anh hùng với bao phen vào sinh ra tử để bảo vệ nền độclập của dân tộc, và nay cũng đang chứng minh với toàn thế giới họ cũn là mộtdân tộc anh hùng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Từ đại hội VI, VII, VIII đến đại hội IX của Đảng nhiều tư duy nhậnthức mới đã được rút ra và trở thành các quan điểm mới . Đảng ta đã khẳngđịnh “đổi mới nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “ ở Việt Nam là hoàn toànđúng đắn và cấp thiết. Để phát triển nền kinh tế thị trường theo đúng nghĩacủa nó ta cần xây dựng và phát triển đồng bộ tất cả các loại thị trường, nhữngloại thị trường còn đang hết sức mới mẻ ở Việt Nam. Việc hình thành đồng bộcác loại thị trường là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa “có thể ví cơ thể sống phải có đầy đủ các bộ phận củacơ thể “. Tuy nhiên trong cơ thể sống mọi bộ phận không thể cùng một lúcđược hình thành và phát triển như cơ thể đã trưởng thành. Nền kinh tế cũngvậy, để có thể vận hành được thì phải nhen nhóm ấp ủ hình thành và pháttriển dần từng bước. Nghị quyết đại hội Đảng IX đã khẳng định : “ thúc đẩy sự hình thànhphát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa, đặc biệt là những thị trường còn sơ khai như : thị trường lao động,thị trường chứng khoán, thị trường vốn, thị trường khoa học công nghệ ”. Theo mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp, đảm bảo dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc nghiên cứu và định hình phát triển các loại thị trường ở nước ta đãđược rất nhiều viện nghiên cứu kinh tế quốc gia nghiên cứu. Việc phân tíchnhững vấn đề lí luận và thực trạng việc phát triển các loại thị trường ở ViệtNam được phân tích sau đây tuy không đạt được tính khái quát cao, nhưngmong rằng nó sẽ góp một tiếng nói cho công cuộc phát triển kinh tế nước tahôm nay. 2 Chương I. Những vấn đề lý luận của thị trường I. Các khái niệm và chức năng của thị trường Nước ta đang chuyển dịch dần nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trungsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý củaNhà nước đang có những bước đi có hiệu quả. Để hiểu được cách vận hành vàvai trò của nó đối với nền kinh tế ra cần hiểu rõ bản chất của nó. Thị trường là phạm trù kinh tế gắn liền với phân công lao động xã hộivà sản xuất hàng hóa VI.Lênin nói “ở đâu và khi nào có phân công lao độngxã hội và sản xuất hàng hóa thì ở đó và khi ấy có thị trường ”. Việc hình thànhnền kinh tế thị trường ở nước ta là hoàn toàn hợp lý bởi lẽ kinh tế thị trường làhình thức xã hội của tổ chức hoạt động kinh doanh trong đó có các quan hệkinh tế giữa các cá nhân, giữa các doanh nghiệp đều được thực hiện thông quatrao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Kinh tế thị trường xuấthiện như một yêu cầu khách quan của nền kinh tế hàng hóa- việc phát triểnnền kinh tế thị trường đồng hành với nó là phát triển đồng bộ-tức là phát triểnđồng thời, từng bước các loại thị trường kèm theo như thị trường vốn, hànghóa dịch vụ … Nền kinh tế thị trường đem lạ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 534 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0