Tiểu luận kinh tế chính trị P158
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hội loai người. Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua và hình thành xã hội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa . Tương ứng với mỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tư bản chủ nghĩa cũng vậy , đây là một giai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P158 Lời nói đầu Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hộiloai người. Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua vàhình thành xã hội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tưbản chủ nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa . Tương ứng vớimỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tưbản chủ nghĩa cũng vậy , đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hộiđược sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai đoạnchứng kiến bao sự biến đổi cả về mặt chất lẫn về mặt lượng của xã hội loàingười : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị , văn hoá ... Tuy nhiên trong giaiđoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót như phân biệtgiàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất công bằng trong xã hội ...Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hội ở đó conngười có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vật chấtsản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người... đó chính là chế độ xãhội chủ nghĩa. Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào vàtrong bao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cảnhân loại. Để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn : đólà giai đoạn chủ nghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay nướcta đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ; một thời kì mang tínhchất quá độ , cái mới thì chưa thành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ , thời kínày có sự giao nhập của nhiều tư tưởng . Dưới ngọn cờ của Đảng là kim chỉnam la Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cúng khong thể đốtcháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn những thành tựu mà chủ nghĩa tư bảnđạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước . Theo Lênin thì trong giaiđoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thể vuứt bỏ hoàn toàn chủnghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnh của nó dể pháthuy. Sau sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu , hệ thống các nướctheo chủ nghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng và nhân đân ViệtNam vẫn kiên định đi theo con đường đã chọn và bảo vệ thành quả Cáchmạng . Để tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó 1khăn do xuất phát điểm rất thấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp ,trình độ quản lí còn yếu kém ...Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải ápdụng mô hình kinh tế nhà nước tư bản vào sản xuất và quản lý . Đây là mộtvấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợp với nền kinh tế nước ta , tình hìnhphát triển kinh tế khu vực và thé giới trong sự chuyển hoá mạnh mẽ của nềnkinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồng quay của toàn cầuhoákinh tế . Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : ((Chủ nghĩa Mác - Lêninvề xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độđi lên chủ nghĩa ở Việt Nam )) là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt ra chocác nhà kinh tế và quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta , nhữngcử nhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức và thực tế của nền kinh tếnước ta hiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường Xã hội chủnghĩa . 2 Phần nội dung A. Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độlên CNXH I- Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủnghĩa Tư bản Nhà nước .1. Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bảnNhà nước . Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộcchiến nhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được . Một nước ngavừa bước ra khỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủnghoảng trầm trọng : Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn ,nông dân nghèo đói , khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ ... thì chỉsau một thời gian ngắn hầu hết các ngành đều đã đạt và vượt mức trước chiếntranh , nền kinh tế được phục hồi dần , nhân dân hăng hái thi đua lao động sảnxuất . Nước Nga như được thổi một luồng sinh lực mới kể từ khi chính sáchkinh tế mới ra đời . Thực tiễn đó đã bác bỏ những kể thù của Nhà nước Xôviết và những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tế mới như là mộtchính sách quay về chủ nghĩa tư bản . Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến mộtthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này lànhững nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xenlẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội , tư tưởng , tập quán trong xã hội ... trong giai đoạn này, chưacó một lực lượng nào thắng thé tuyệt đối , có nghĩa là việc tiếp tục áp dụngphương thức sản xuất và ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P158 Lời nói đầu Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hộiloai người. Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua vàhình thành xã hội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tưbản chủ nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa . Tương ứng vớimỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tưbản chủ nghĩa cũng vậy , đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hộiđược sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai đoạnchứng kiến bao sự biến đổi cả về mặt chất lẫn về mặt lượng của xã hội loàingười : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị , văn hoá ... Tuy nhiên trong giaiđoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót như phân biệtgiàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất công bằng trong xã hội ...Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hội ở đó conngười có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vật chấtsản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người... đó chính là chế độ xãhội chủ nghĩa. Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào vàtrong bao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cảnhân loại. Để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn : đólà giai đoạn chủ nghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay nướcta đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ; một thời kì mang tínhchất quá độ , cái mới thì chưa thành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ , thời kínày có sự giao nhập của nhiều tư tưởng . Dưới ngọn cờ của Đảng là kim chỉnam la Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cúng khong thể đốtcháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn những thành tựu mà chủ nghĩa tư bảnđạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước . Theo Lênin thì trong giaiđoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thể vuứt bỏ hoàn toàn chủnghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnh của nó dể pháthuy. Sau sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu , hệ thống các nướctheo chủ nghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng và nhân đân ViệtNam vẫn kiên định đi theo con đường đã chọn và bảo vệ thành quả Cáchmạng . Để tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó 1khăn do xuất phát điểm rất thấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp ,trình độ quản lí còn yếu kém ...Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải ápdụng mô hình kinh tế nhà nước tư bản vào sản xuất và quản lý . Đây là mộtvấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợp với nền kinh tế nước ta , tình hìnhphát triển kinh tế khu vực và thé giới trong sự chuyển hoá mạnh mẽ của nềnkinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồng quay của toàn cầuhoákinh tế . Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : ((Chủ nghĩa Mác - Lêninvề xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độđi lên chủ nghĩa ở Việt Nam )) là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt ra chocác nhà kinh tế và quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta , nhữngcử nhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức và thực tế của nền kinh tếnước ta hiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường Xã hội chủnghĩa . 2 Phần nội dung A. Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độlên CNXH I- Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủnghĩa Tư bản Nhà nước .1. Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bảnNhà nước . Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộcchiến nhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được . Một nước ngavừa bước ra khỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủnghoảng trầm trọng : Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn ,nông dân nghèo đói , khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ ... thì chỉsau một thời gian ngắn hầu hết các ngành đều đã đạt và vượt mức trước chiếntranh , nền kinh tế được phục hồi dần , nhân dân hăng hái thi đua lao động sảnxuất . Nước Nga như được thổi một luồng sinh lực mới kể từ khi chính sáchkinh tế mới ra đời . Thực tiễn đó đã bác bỏ những kể thù của Nhà nước Xôviết và những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tế mới như là mộtchính sách quay về chủ nghĩa tư bản . Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến mộtthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này lànhững nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xenlẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội , tư tưởng , tập quán trong xã hội ... trong giai đoạn này, chưacó một lực lượng nào thắng thé tuyệt đối , có nghĩa là việc tiếp tục áp dụngphương thức sản xuất và ph ...
Tài liệu liên quan:
-
28 trang 549 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 317 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 264 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 235 0 0