Tiểu luận kinh tế chính trị P174
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi một con người Việt Nam đều có một lòng tự hào về dân tộc rất mạnh mẽ. Điều đó được xuất phát từ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu nước, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới nay, đất nước Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước. Từ cuộc chiến chống quân Nguyên Mông tới cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấy là một đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P174 Lời mở đầu Mỗi một con người Việt Nam đều có một lòng tự hào về dân tộc rấtmạnh mẽ. Điều đó được xuất phát từ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu nước,sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nước chotới nay, đất nước Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đấtnước. Từ cuộc chiến chống quân Nguyên Mông tới cuộc kháng chiến trườngkỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấylà một đất nước hoà bình và phát triển. Tuy nhiên, chúng ta đã chịu một cáigiá không phải là nhỏ: ngoài những thiệt hại không thể tính được về người,chúng ta còn phải gánh chịu sự tổn thất to lớn về kinh tế. Đó là: về nôngnghiệp 1/7 ruộng đất bị bỏ hoang, 1/3 ruộng đất không có nước tưới để càycấy, về công nghiệp sản lượng năm 1954 so với năm 1939 từ 10% xuống1,5%...Trong thời gian sau chiến tranh, chúng ta xây dựng một nền kinh tétập trung theo kiểu mẫu Liên Xô và đã thu được một số thành công khắcphục được những khó khăn trước mắt. Những tưởng đó là con đường đúngđăn, phù hợp với nước ta nhưng một lần nữa nền kinh tế lại rơi vào khủnghoảng. Năm 1986 là một mốc quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tại cuộchọp lần thứ VI của Đảng, quốc hội quyết định chuyển hướng nền kinh tế từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vậy tại sao chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế? Tại sao lại phảichuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa? Nền kinh tế này như thế nào? Từ khi chuyển đổinền kinh tế chúng ta đã thu được những thành tựu gì? Trong tương lai chúngta sẽ phải giải quyết những vấn đề nào? Trong khuôn khổ của đề án này tôixin cố gắng làm rõ những vấn đề trên và cùng xác định những công việc màtuổi trẻ cần làm để đưa đất nước phát triển sánh vai cùng các cường quốctrên thế giới. 1I.Những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường 1. Nền kinh tế thị trường là gì? - Nền kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mà trong đó hầu hếtcác quan hệ kinh tế được thực hiện dưới hình thái hàng hoá và dịch vụ, vớinhiều thành phần tham gia, vận động theo cơ chế thị trường. - Như vậy, nền kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mà các thànhphần của thị trường có mối quan hệ thông qua hàng hoá, dịch vụ và thôngqua các hoạt động trao đổi. Tất cả các quan hệ đó được điều tiết bằng một cơchế tự điều tiết của thị trường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó.Nói một cách cụ thể hơn về cơ chế tự điều tiết của thị trường đó là một hệthống hữu cơ của sự thích ưngs với nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tốgiá cả, cung-cầu, cạnh tranh...trực tiếp phát huy trên thị trường để điều tiết. Thực khó có thể đánh giá đầy đủ những ưu điểm & khuyết tật của cơchế thị trường. Tuy nhiên, cơ chế thị trường có những ưu điểm nổi bật sau: - Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế & tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của họ. Do đó làm cho nền kinh tế pháttriển năng động, huy động được các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinhtế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xãhội. -Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự thích ứng tự phát giữakhối lượng & cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầutiêu dùng cho cá nhân & cho sản xuất. - Cơ chế thị trường mềm dẻo & có khả năng thích nghi cao hơn khinhững điều kiện kinh tế thay đổi. Chính vì vậy, cơ chế thị trường giải quyết được những vấn đề cơ bảncủa tổ chức kinh tế. Song cơ chế thị trường không phải là hiện thân của sựhoàn hảo. Nó còn có cả những những khuyết tật, đặc biệt về mặt xã hội. Cóthể chỉ ra một số khuyết tật dưới đây của cơ chế thị trường: - Hiệu lực của cơ chế thị trường phụ thuộc vào mức độ hoàn hảo củacạnh tranh. Một nền kinh tế được thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tớiphân bố & sử dụng có hiệu quả nhất đầu vào & đầu ra của sản xuất. Cạnhtranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trường càng giảm. -Trong cơ chế thị trường, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp làlợi nhuận tối đa. Vì vậy, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ônhiễm môi trường sống của con người mà xã hội phải gánh chịu. 2 - Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự phân hoá giàu nghèo,tác động xấu đến đạo đức & tình người. - Một nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết khó tránh khỏi nhữngthăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ. 2. Tính quy luật của sự hình thành nền kinh tế thị trường: - Phát triển là một sự thay đổi về chất, như vậy trước đó chúng ta phảicó sự tích luỹ về lượng. Hay nói cách khác, chúng ta phải hội đủ các điềukiện thì mới có sự thay đổi đó được. Như vậy, muốn hình thành nền kinh tếthị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P174 Lời mở đầu Mỗi một con người Việt Nam đều có một lòng tự hào về dân tộc rấtmạnh mẽ. Điều đó được xuất phát từ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu nước,sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nước chotới nay, đất nước Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đấtnước. Từ cuộc chiến chống quân Nguyên Mông tới cuộc kháng chiến trườngkỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấylà một đất nước hoà bình và phát triển. Tuy nhiên, chúng ta đã chịu một cáigiá không phải là nhỏ: ngoài những thiệt hại không thể tính được về người,chúng ta còn phải gánh chịu sự tổn thất to lớn về kinh tế. Đó là: về nôngnghiệp 1/7 ruộng đất bị bỏ hoang, 1/3 ruộng đất không có nước tưới để càycấy, về công nghiệp sản lượng năm 1954 so với năm 1939 từ 10% xuống1,5%...Trong thời gian sau chiến tranh, chúng ta xây dựng một nền kinh tétập trung theo kiểu mẫu Liên Xô và đã thu được một số thành công khắcphục được những khó khăn trước mắt. Những tưởng đó là con đường đúngđăn, phù hợp với nước ta nhưng một lần nữa nền kinh tế lại rơi vào khủnghoảng. Năm 1986 là một mốc quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tại cuộchọp lần thứ VI của Đảng, quốc hội quyết định chuyển hướng nền kinh tế từnền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vậy tại sao chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế? Tại sao lại phảichuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa? Nền kinh tế này như thế nào? Từ khi chuyển đổinền kinh tế chúng ta đã thu được những thành tựu gì? Trong tương lai chúngta sẽ phải giải quyết những vấn đề nào? Trong khuôn khổ của đề án này tôixin cố gắng làm rõ những vấn đề trên và cùng xác định những công việc màtuổi trẻ cần làm để đưa đất nước phát triển sánh vai cùng các cường quốctrên thế giới. 1I.Những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường 1. Nền kinh tế thị trường là gì? - Nền kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mà trong đó hầu hếtcác quan hệ kinh tế được thực hiện dưới hình thái hàng hoá và dịch vụ, vớinhiều thành phần tham gia, vận động theo cơ chế thị trường. - Như vậy, nền kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mà các thànhphần của thị trường có mối quan hệ thông qua hàng hoá, dịch vụ và thôngqua các hoạt động trao đổi. Tất cả các quan hệ đó được điều tiết bằng một cơchế tự điều tiết của thị trường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó.Nói một cách cụ thể hơn về cơ chế tự điều tiết của thị trường đó là một hệthống hữu cơ của sự thích ưngs với nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tốgiá cả, cung-cầu, cạnh tranh...trực tiếp phát huy trên thị trường để điều tiết. Thực khó có thể đánh giá đầy đủ những ưu điểm & khuyết tật của cơchế thị trường. Tuy nhiên, cơ chế thị trường có những ưu điểm nổi bật sau: - Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế & tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động của họ. Do đó làm cho nền kinh tế pháttriển năng động, huy động được các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinhtế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xãhội. -Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự thích ứng tự phát giữakhối lượng & cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầutiêu dùng cho cá nhân & cho sản xuất. - Cơ chế thị trường mềm dẻo & có khả năng thích nghi cao hơn khinhững điều kiện kinh tế thay đổi. Chính vì vậy, cơ chế thị trường giải quyết được những vấn đề cơ bảncủa tổ chức kinh tế. Song cơ chế thị trường không phải là hiện thân của sựhoàn hảo. Nó còn có cả những những khuyết tật, đặc biệt về mặt xã hội. Cóthể chỉ ra một số khuyết tật dưới đây của cơ chế thị trường: - Hiệu lực của cơ chế thị trường phụ thuộc vào mức độ hoàn hảo củacạnh tranh. Một nền kinh tế được thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ dẫn tớiphân bố & sử dụng có hiệu quả nhất đầu vào & đầu ra của sản xuất. Cạnhtranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trường càng giảm. -Trong cơ chế thị trường, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp làlợi nhuận tối đa. Vì vậy, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ônhiễm môi trường sống của con người mà xã hội phải gánh chịu. 2 - Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự phân hoá giàu nghèo,tác động xấu đến đạo đức & tình người. - Một nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết khó tránh khỏi nhữngthăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ. 2. Tính quy luật của sự hình thành nền kinh tế thị trường: - Phát triển là một sự thay đổi về chất, như vậy trước đó chúng ta phảicó sự tích luỹ về lượng. Hay nói cách khác, chúng ta phải hội đủ các điềukiện thì mới có sự thay đổi đó được. Như vậy, muốn hình thành nền kinh tếthị trường ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0