Tiểu luận kinh tế chính trị P179
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nước có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P179 Lời Mở đầu Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nướccó được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàndiện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sảnxuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thànhnên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xãhội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xãhội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trongđó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau.Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tếsôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện địnhhướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phảnchiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiếntrúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Nhưvậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Phần INhững vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của mộthình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị.Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xãhội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo ,chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sốngkinh tế- xã hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởiquan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dưvà quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quanhệ nội tại của kiến trúc thượng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhấtđịnh. Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọngnhất. Bởi vì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối 2mọi bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục tingnó. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượngtầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó rasao, giai cấp đại diện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị phápquyền, đạo đức, triết học v..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với cácthiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thểhiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng,cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong mộthình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúcthượng tầng cũng biến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng.Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mấttheo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầngmới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnhquan liêu Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động cóhiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọihình thái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng 3 Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranhchóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nócó tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở nhữngmặt sau: -Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố vàhoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiếnt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P179 Lời Mở đầu Trong khu vực châu á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nướccó được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàndiện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sảnxuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thànhnên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xãhội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xãhội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầngvà kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trongđó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau.Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tếsôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện địnhhướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phảnchiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiếntrúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Nhưvậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Phần INhững vấn đề lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của mộthình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị.Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xãhội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo ,chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sốngkinh tế- xã hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởiquan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dưvà quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quanhệ nội tại của kiến trúc thượng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhấtđịnh. Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọngnhất. Bởi vì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối 2mọi bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục tingnó. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượngtầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó rasao, giai cấp đại diện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị phápquyền, đạo đức, triết học v..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với cácthiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thểhiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng,cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong mộthình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúcthượng tầng cũng biến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng.Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mấttheo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầngmới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnhquan liêu Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động cóhiệu quả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọihình thái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng 3 Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranhchóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nócó tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở nhữngmặt sau: -Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố vàhoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiếnt ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 227 0 0