Tiểu luận kinh tế chính trị P32
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay lầ một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P32 Lời nói đầu Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước tahiện nay lầ một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từđại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tếnước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nướcthoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triểnmạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nềnkinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầucủa nền kinh tế có được là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vậndụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủchương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thị trường thuầntuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách làngười điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai tròrất lớn trong nền kinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Sự cần thiếtkhách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước theo định hướng XHCN. Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế cũng như những kinhnghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Qua đây em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy côgiáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Nội dung I. Nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở vn. Kinh tế thị trường Cơ chế thị trường là tổng thể những mối quan hệ kinh tế, các phạm trùkinh tế và qui luật kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau cùng tác động để điềutiết cung - cầu giá cả cùng những hành vi của người tham gia thị trườngnhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sảnxuất cho ai? Các mối quan hệ trong cơ chế thị trường chịu sự tác động của các quiluật kinh tế khách quan như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật lưuthông tiền tệ. Động lực của các mối quan hệ này là lợi nhuận trong môitrường cạnh tranh. Cơ chế thị trường là cơ chế có rất nhiều ưu điểm: - Cơ chế thị trường là cơ chế năng động nhạy cảm có khả năng tựđộng điều tiết nền sản xuất xã hội tức là sự phân bổ sản xuất vào các khuvực các ngành kinh tế hay sản xuất cái gì như thế nào đều do thị trườngquyết định mà không cần bất cứ sự điều khiển nào. - Cơ chế thị trường đáp ứng được những nhu cầu đa dạng phức tạpcủa người tiêu dùng, tự động kích thích sự phát triển của sản xuất, tăngcường chuyên môn hoá sản xuất. - Cơ chế thị trường mang tính hiệu quả cao: Các doanh nghiệp muốnthu được lợi nhuận cao thì đòi hỏi phải tiết kiệm chi phí sản xuất, kích thíchtiến bộ của KHKTCN. - Cơ chế thị trường thúc đẩy sự cạnh tranh làm cho sản phẩm hànghoá có chất lượng cao hơn, giá thành các sản phẩm giảm. 2 Bên cạnh những mặt tích cực trên cơ chế thị trường còn rất nhiềukhuyết tật và mâu thuẫn như sau: - Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết chạy theo lợi nhuận, các nhàsản xuất, sản xuất quá nhiều một loại sản phẩm hàng hoá vào đó gây ra ếthừa dẫn đến sự khủng hoảng lãng phí. - Cơ chế thị trường gây mất cân bằng xã hội. Tính cạnh tranh của cơchế thị trường làm xã hội phân hoá giàu nghèo, giai cấp. II. sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướngxhcn ở nước ta. Trước sự suy thoái nghiêm trọng viện trợ nước ngoài lại giảm sút đãđặt nền kinh tế nước ta tới sụ bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI củaĐảng đã chủ chương phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyểnđổi cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến Đại hội VII Đảng ta xác địnhrõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trênthực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quantrọng trong lý luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trậnlầm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thựctế của nước ta phù hợp với các qui luật kinh tế và xu thế của thời đại. - Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thểnào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mởrộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện cơchế kinh tế cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lýkinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P32 Lời nói đầu Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước tahiện nay lầ một tất yếu khách quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từđại hội VI năm 1986. Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tếnước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nướcthoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triểnmạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nềnkinh tế của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầucủa nền kinh tế có được là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vậndụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủchương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thị trường thuầntuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách làngười điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai tròrất lớn trong nền kinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Sự cần thiếtkhách quan và giải pháp phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước theo định hướng XHCN. Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế cũng như những kinhnghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Qua đây em rất mong nhận được sự chỉ bảo góp ý của thầy côgiáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Nội dung I. Nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở vn. Kinh tế thị trường Cơ chế thị trường là tổng thể những mối quan hệ kinh tế, các phạm trùkinh tế và qui luật kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau cùng tác động để điềutiết cung - cầu giá cả cùng những hành vi của người tham gia thị trườngnhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sảnxuất cho ai? Các mối quan hệ trong cơ chế thị trường chịu sự tác động của các quiluật kinh tế khách quan như qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật lưuthông tiền tệ. Động lực của các mối quan hệ này là lợi nhuận trong môitrường cạnh tranh. Cơ chế thị trường là cơ chế có rất nhiều ưu điểm: - Cơ chế thị trường là cơ chế năng động nhạy cảm có khả năng tựđộng điều tiết nền sản xuất xã hội tức là sự phân bổ sản xuất vào các khuvực các ngành kinh tế hay sản xuất cái gì như thế nào đều do thị trườngquyết định mà không cần bất cứ sự điều khiển nào. - Cơ chế thị trường đáp ứng được những nhu cầu đa dạng phức tạpcủa người tiêu dùng, tự động kích thích sự phát triển của sản xuất, tăngcường chuyên môn hoá sản xuất. - Cơ chế thị trường mang tính hiệu quả cao: Các doanh nghiệp muốnthu được lợi nhuận cao thì đòi hỏi phải tiết kiệm chi phí sản xuất, kích thíchtiến bộ của KHKTCN. - Cơ chế thị trường thúc đẩy sự cạnh tranh làm cho sản phẩm hànghoá có chất lượng cao hơn, giá thành các sản phẩm giảm. 2 Bên cạnh những mặt tích cực trên cơ chế thị trường còn rất nhiềukhuyết tật và mâu thuẫn như sau: - Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết chạy theo lợi nhuận, các nhàsản xuất, sản xuất quá nhiều một loại sản phẩm hàng hoá vào đó gây ra ếthừa dẫn đến sự khủng hoảng lãng phí. - Cơ chế thị trường gây mất cân bằng xã hội. Tính cạnh tranh của cơchế thị trường làm xã hội phân hoá giàu nghèo, giai cấp. II. sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướngxhcn ở nước ta. Trước sự suy thoái nghiêm trọng viện trợ nước ngoài lại giảm sút đãđặt nền kinh tế nước ta tới sụ bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI củaĐảng đã chủ chương phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyểnđổi cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến Đại hội VII Đảng ta xác địnhrõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trênthực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quantrọng trong lý luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trậnlầm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thựctế của nước ta phù hợp với các qui luật kinh tế và xu thế của thời đại. - Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thểnào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mởrộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện cơchế kinh tế cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lýkinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0