Tiểu luận kinh tế chính trị P4
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.35 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu xây dựng cnxh ở nước ta theo chủ nghĩa mac Lenin và tưtưởng hồ chí minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lâp quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , nhằm phát triển kinhtế xã hội . trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sảnxuất và cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quyluật thực tế khách qua ủa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ của nước ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P4 Phân II : Nội DungI. Một Số Vấn Đề Lí Luận Về Kinh Tế Tư Nhân . 1.1. Tính tất yếu tồn tại Kinh Tế Tư Nhân : Mục tiêu xây dựng cnxh ở nước ta theo chủ nghĩa mac Lenin và tưtưởng hồ chí minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lâp quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , nhằm phát triển kinhtế xã hội . trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sảnxuất và cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quyluật thực tế khách qua ủa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ của nước ta .Bước khởi đầu đổi mới trong đó có việc mở đường phát triển kinh tế tư nhânđã diễn ra từ năm 1979 , khi đó nghị quyết hội nghị lần thứ IV , BCHTƯĐảng khoá IV . Đó là bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân và kinh tế hànghoá , dù còn nhiều hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động , nhưng đã lậptức nẩy sinh vứng mắc về lý luận ì đụng đến nguyên lý cơ bản của nền kinhtế xã hội chủ nghĩa . Câu hỏi dặt ra :” Chủ nghĩa xã hội có đặc điểm ưu việtlà kinh tế công hữu và hế hoạch hoá tập trung , nay lại mở đường cho kinh tếtư nhân và thị trường ? có thể lợi trước mắt , nhưng lâu dài liệu còn chủnghĩa xã hội ?” . Hầu như mọi vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mở đầu pháttriển kinh tế tư nhân cho đến nay đều xoay quanh câu hỏi đó . Dẫu còn ý kiến băn khoăn , cuộc mở đường và phát triển vẫn diễn ratrước hết do áp lực mạnh mẽ từ thực tế , đông đảo nhân dân và đảng viên ,cán bộ đã rất năng động tìm tòi sáng tạo nhiều nhân tố mới , không thụ độngchấp hành theo “ cơ chế không phù hợp thực tế ” , đòi hỏi “cơỉ trói ” , “tháogỡ ” để sản xuất bung ra , cưu vãn đời sống nhân dân đang quá khó khănthiếu thốn . Khó khăn đó có nguyên nhân khách quan , nhưng nguyên nhânchủ quan , nhưng nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là do một số sai lầmtrong cải tạo, tâp thể hóa và siưk duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,ngăn cấm kinh tế tư nhân và quan hệ thị trương. Và thời gian đó, nguồn vậttư hàng hoá và tài chính trong tay Nhà nước đã cạn iệt, rong khi nguồn khảnăng trong dân còn nhiều . Thưc tế đo đưa tới đòi hỏi phảI “tháo gỡ” tưngbước cho kinh tế tư nhân và tư do trao đổi hàng hoá .Sự tháo gơ nhanhchóng đưa lại hiệu quả nổi bật ,càng giup khẳng định quyết tâm tháo gỡ. Cùng với áp lực đổi mơí từ thực tế cuộc sống, về mặt tư tương lý luận,ngay từ buổi đầu đã gặp nhiều thuận lợi do những nước xã hội chủ nghĩa lúcđang có trào lưu trở lại những tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tếmới ,nổi bật nhất là sự tất yếu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần .Việt Nam là nước vừa mới phát triển kinh tế sau chiến tranh ,tự biết mìnhcòn thiếu vốn lý luận và kinh nghiệm, nên đã rất coi trọng tổ chức nghiêncứu học tập và khai thác kiến thức và kinh nghiệm quốc tế.Tuy nhiên , đặcđiểm nổi bật của bước mở đường đổi mới trên thực tế của nhân dân. Trên đấtnước ta , các năm từ 1979 đến đại hội VI (1986 )Đảng và nhà nước đã liêntục cổ vũ và tạo phong trào tìm tòi sáng tạo và phát huy nhân tố mới trênthực tế . Qua đó , tong bước tổng kết , ban hành chính sách và thể chế mới . Bước đổi mới chính sách kinh tế của đại hội VI ( 1986 ) kế đó là hội nghịlần thứ 6 (1989 ) BCHTƯ Đảng khoá VI , chính là kết quả tổng kết thực tế ,tự chủ vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin về phát triển cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần và quan hệ thị trường để xúc tiến công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội phù hợp với Việt Nam . Chính sách mới của đại hội VI , do phù hợpvới thực tế và ý nguyện của nhân dân , đã đI vào cuộc sống rất nhanh , tạocơ sở lý luận và niềm tin mạnh mẽ trong toàn đảng , toàn dân trong sựnghiệp đỏi mới , trong đó pát triển kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường đãtrở thành xu hướng không thể đảo ngược dù gặp khó khăn vướng mắc thăngtrầm . Kế tục chính sách củ Đại hội VI về phát triển kinh tế tư nhân và kinhtế thị trường. 1.2 Vai trò và vị trí của thành phần kinh tế tư nhân . 1.2.1Về cơ cấu nghành nghề kinh doanh.Đặc trưng bao quát là đầu tư tập trung vào các nghành thương nghiệp , dịchvụ , công nghiệp chế biến , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ,xây dựng,vận tảI kho bãI và thông tin liên lạc ,khách sạn nhà hàng ,kinh doanh bấtđộng sản và dịch vụ tư vấn ,tài chính tín dụng… Năm 1994, trong tổng số 7619 doanh nghiệp ( gồm các loại công tytrách nhiệm hữu hạn ,công ty cổ phần , doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã)có đến 3582 doanh nghiệp kinh doanh thương nghiệp ( chiếm tỷ trọng40,01%) 2466 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến ).Thứđến là các nghành kinh doanh khác . Tình hình trên là điều bình thường trong quá trình chuyển đổi kinh tếkế hoạch hoá tập tập trung cao độ ( với nền kinh tế thiếu hụt triền miên –làmkhông đủ ăn…) ,sang nền kinh tế nhiều thành phần ,vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước . Bởi lẽ , các doanh nghiệp hoặc các nhàkinh doanh chỉ đầu tư khi khả năng sinh lợi hấp dẫn. Số lượng các l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P4 Phân II : Nội DungI. Một Số Vấn Đề Lí Luận Về Kinh Tế Tư Nhân . 1.1. Tính tất yếu tồn tại Kinh Tế Tư Nhân : Mục tiêu xây dựng cnxh ở nước ta theo chủ nghĩa mac Lenin và tưtưởng hồ chí minh . Một trong những nhiệm vụ là xác lâp quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , nhằm phát triển kinhtế xã hội . trong đó nội dung cốt lõi là xác lập cơ cấu về sở hữu tư liệu sảnxuất và cơ cấu các thành phần kinh tế một cách phù hợp với yêu cầu của quyluật thực tế khách qua ủa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ của nước ta .Bước khởi đầu đổi mới trong đó có việc mở đường phát triển kinh tế tư nhânđã diễn ra từ năm 1979 , khi đó nghị quyết hội nghị lần thứ IV , BCHTƯĐảng khoá IV . Đó là bước đầu chấp nhận kinh tế tư nhân và kinh tế hànghoá , dù còn nhiều hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động , nhưng đã lậptức nẩy sinh vứng mắc về lý luận ì đụng đến nguyên lý cơ bản của nền kinhtế xã hội chủ nghĩa . Câu hỏi dặt ra :” Chủ nghĩa xã hội có đặc điểm ưu việtlà kinh tế công hữu và hế hoạch hoá tập trung , nay lại mở đường cho kinh tếtư nhân và thị trường ? có thể lợi trước mắt , nhưng lâu dài liệu còn chủnghĩa xã hội ?” . Hầu như mọi vấn đề lý luận nảy sinh từ bước mở đầu pháttriển kinh tế tư nhân cho đến nay đều xoay quanh câu hỏi đó . Dẫu còn ý kiến băn khoăn , cuộc mở đường và phát triển vẫn diễn ratrước hết do áp lực mạnh mẽ từ thực tế , đông đảo nhân dân và đảng viên ,cán bộ đã rất năng động tìm tòi sáng tạo nhiều nhân tố mới , không thụ độngchấp hành theo “ cơ chế không phù hợp thực tế ” , đòi hỏi “cơỉ trói ” , “tháogỡ ” để sản xuất bung ra , cưu vãn đời sống nhân dân đang quá khó khănthiếu thốn . Khó khăn đó có nguyên nhân khách quan , nhưng nguyên nhânchủ quan , nhưng nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp là do một số sai lầmtrong cải tạo, tâp thể hóa và siưk duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,ngăn cấm kinh tế tư nhân và quan hệ thị trương. Và thời gian đó, nguồn vậttư hàng hoá và tài chính trong tay Nhà nước đã cạn iệt, rong khi nguồn khảnăng trong dân còn nhiều . Thưc tế đo đưa tới đòi hỏi phảI “tháo gỡ” tưngbước cho kinh tế tư nhân và tư do trao đổi hàng hoá .Sự tháo gơ nhanhchóng đưa lại hiệu quả nổi bật ,càng giup khẳng định quyết tâm tháo gỡ. Cùng với áp lực đổi mơí từ thực tế cuộc sống, về mặt tư tương lý luận,ngay từ buổi đầu đã gặp nhiều thuận lợi do những nước xã hội chủ nghĩa lúcđang có trào lưu trở lại những tư tưởng của Lênin trong chính sách kinh tếmới ,nổi bật nhất là sự tất yếu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần .Việt Nam là nước vừa mới phát triển kinh tế sau chiến tranh ,tự biết mìnhcòn thiếu vốn lý luận và kinh nghiệm, nên đã rất coi trọng tổ chức nghiêncứu học tập và khai thác kiến thức và kinh nghiệm quốc tế.Tuy nhiên , đặcđiểm nổi bật của bước mở đường đổi mới trên thực tế của nhân dân. Trên đấtnước ta , các năm từ 1979 đến đại hội VI (1986 )Đảng và nhà nước đã liêntục cổ vũ và tạo phong trào tìm tòi sáng tạo và phát huy nhân tố mới trênthực tế . Qua đó , tong bước tổng kết , ban hành chính sách và thể chế mới . Bước đổi mới chính sách kinh tế của đại hội VI ( 1986 ) kế đó là hội nghịlần thứ 6 (1989 ) BCHTƯ Đảng khoá VI , chính là kết quả tổng kết thực tế ,tự chủ vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin về phát triển cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần và quan hệ thị trường để xúc tiến công cuộc xây dựng chủ nghĩaxã hội phù hợp với Việt Nam . Chính sách mới của đại hội VI , do phù hợpvới thực tế và ý nguyện của nhân dân , đã đI vào cuộc sống rất nhanh , tạocơ sở lý luận và niềm tin mạnh mẽ trong toàn đảng , toàn dân trong sựnghiệp đỏi mới , trong đó pát triển kinh tế tư nhân và kinh tế thị trường đãtrở thành xu hướng không thể đảo ngược dù gặp khó khăn vướng mắc thăngtrầm . Kế tục chính sách củ Đại hội VI về phát triển kinh tế tư nhân và kinhtế thị trường. 1.2 Vai trò và vị trí của thành phần kinh tế tư nhân . 1.2.1Về cơ cấu nghành nghề kinh doanh.Đặc trưng bao quát là đầu tư tập trung vào các nghành thương nghiệp , dịchvụ , công nghiệp chế biến , đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản ,xây dựng,vận tảI kho bãI và thông tin liên lạc ,khách sạn nhà hàng ,kinh doanh bấtđộng sản và dịch vụ tư vấn ,tài chính tín dụng… Năm 1994, trong tổng số 7619 doanh nghiệp ( gồm các loại công tytrách nhiệm hữu hạn ,công ty cổ phần , doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã)có đến 3582 doanh nghiệp kinh doanh thương nghiệp ( chiếm tỷ trọng40,01%) 2466 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp chế biến ).Thứđến là các nghành kinh doanh khác . Tình hình trên là điều bình thường trong quá trình chuyển đổi kinh tếkế hoạch hoá tập tập trung cao độ ( với nền kinh tế thiếu hụt triền miên –làmkhông đủ ăn…) ,sang nền kinh tế nhiều thành phần ,vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước . Bởi lẽ , các doanh nghiệp hoặc các nhàkinh doanh chỉ đầu tư khi khả năng sinh lợi hấp dẫn. Số lượng các l ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0