Tiểu luận kinh tế chính trị P40
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiểu luận kinh tế chính trị p40, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P40 mở đầu Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối vớiViệt Nam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,ViệtNam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sảnxuất.... Do vậy, việc tập trung nguồn lực và quản lý nguồn lực một cách cóhiệu quả luôn là một nhu cầu cấp thiết đặc biệt là vốn. Một trong những giảipháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty conmà trước hết là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với các doanhnghiệp thành viên thông qua mô hình này. Mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loạihình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hìnhthành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả nănghuy động vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chếcủa công ty mẹ ở các công ty con. Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Namđã phải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển.Muốn duy trì được tốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tínhlên tới 400 - 500 tỷ USD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công tycon hiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấphành trung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoànkinh tế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệpnhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Vì điều kiện và năng lực có hạn nên em xin trình bầy “Khả năng vậndụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” Bài viết này gồm 3 phần :Phần I : Mô hình công ty mẹ - công ty conPhần II : Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty conở nước taPhần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạtđộng các mô hình công ty mẹ - công ty con và đa mô hình vào áp dụng rộngrãi Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Thục đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này. 1 Phần i Mô hình công ty mẹ-công ty con(CTM-CTC) 1. Thực chất mô hình công ty mẹ-công ty con CTM-CTC là cách gọi của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt. Holding company là công ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn. Từ “mẹ-con” làcách gọi suy diễn, có thể gây hiểu lầm, nếu không đi sâu vào nội dung của từ.Thực chất CTM là một nhà tài phiệt, quan hệ mẹ - con giữa CTM và CTC làsự chi phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờ có vốn của nhà tài phiệt tại các CTC đó. Nhà tài phiệt này khác các cổ đôngthông thường ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiều công ty. Vì là cổ đông của nhiều công ty, hơn thế nữa, là cổ đông chi phốihoặc đặc biệt đối với hoạt động của các CTC. CTM có thể là một công ty hoạt động tài chính thuần tuý (chuyên dùng vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũng có thể là một công ty vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất- kinh doanh. 2. Ưu điểm của mô hình Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn bảo đảm đượcquyền quyết định trong CTM cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động củacác CTC. Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo điều kiện để đáp ứngnhanh thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với cáctập đoàn kinh tế trong khu vực và thế giới. Khả năng tác động toàn diện của CTM vào các CTC docùng lúc có vốn tại nhiều CTC nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thịtrường, biết chỗ yếu, chỗ mạnh của nhiều công ty để có hành vi tác độngchính xác tại mỗi CTC cụ thể. 3. Nhược điểm Do tập trung vốn và nguồn lực lớn nên dễ dẫn tới tìnhtrạng độc quyền kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Các CTM nắm giữ 2phần lớn cổ phần của các CTC nên nếu gặp sự cố sẽ kéo theo sự phá sản tạicác CTC đó, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế . Phần ii Khả năng vận dụng mô hình CTM-CTC Trong nền kinh tế việtnam I. Sự cần thiết chuyển các tổng công ty ( TCT ), doanhnghiệp nhà nước (DNNN ) sang mô hình CTM-CTC 1. Mô hình TCT và nhược điểm của mô hình TCT Ngày 7-3-1994, Thủ tướng Chính phủ đã có những quyếtđịnh sắp xếp các liên hiệp, các xí nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thíđiểm mô hình tập đoàn. Cho đến nay cả nước đã có 17 TCT 91 và 77 TCT 90.Các TCT nhà nước chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp, nắm giữ khoảng 65%về vốn và 61% lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P40 mở đầu Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối vớiViệt Nam trên con đường đổi mới. Để đối đầu với những thách thức đó,ViệtNam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường đổi mới công nghệ nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh, đáp ứng sự đòi hỏi của quy luật tích tụ và tập trung sảnxuất.... Do vậy, việc tập trung nguồn lực và quản lý nguồn lực một cách cóhiệu quả luôn là một nhu cầu cấp thiết đặc biệt là vốn. Một trong những giảipháp được đề cập đến là áp dụng thí điểm mô hình công ty mẹ - công ty conmà trước hết là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổng công ty với các doanhnghiệp thành viên thông qua mô hình này. Mô hình công ty mẹ - công ty con là một trong những loạihình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là công cụ để hìnhthành nên các công ty xuyên quốc gia. Nguyên nhân thực sự là ở khả nănghuy động vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm soát, khống chếcủa công ty mẹ ở các công ty con. Để duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Namđã phải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đầu tư cho phát triển.Muốn duy trì được tốc độ phát triển 6 - 7% hàng năm thì vốn đầu tư ước tínhlên tới 400 - 500 tỷ USD. Do vậy, việc thí điểm mô hình công ty mẹ - công tycon hiện nay là hết sức cần thiết. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấphành trung ương Đảng khoá IX đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoànkinh tế Nhà nước mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệpnhà nước theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Vì điều kiện và năng lực có hạn nên em xin trình bầy “Khả năng vậndụng mô hình công ty mẹ - công ty con trong nền kinh tế Việt Nam” Bài viết này gồm 3 phần :Phần I : Mô hình công ty mẹ - công ty conPhần II : Bước đầu của quá trình áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty conở nước taPhần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chế độ hoạtđộng các mô hình công ty mẹ - công ty con và đa mô hình vào áp dụng rộngrãi Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Thục đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này. 1 Phần i Mô hình công ty mẹ-công ty con(CTM-CTC) 1. Thực chất mô hình công ty mẹ-công ty con CTM-CTC là cách gọi của chúng ta, chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt. Holding company là công ty nắm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn. Từ “mẹ-con” làcách gọi suy diễn, có thể gây hiểu lầm, nếu không đi sâu vào nội dung của từ.Thực chất CTM là một nhà tài phiệt, quan hệ mẹ - con giữa CTM và CTC làsự chi phối của nhà tài phiệt vào hoạt động sản xuất kinh doanh của CTC nhờ có vốn của nhà tài phiệt tại các CTC đó. Nhà tài phiệt này khác các cổ đôngthông thường ở chỗ, do có nhiều vốn nên có thể cùng lúc là cổ đông của nhiều công ty. Vì là cổ đông của nhiều công ty, hơn thế nữa, là cổ đông chi phốihoặc đặc biệt đối với hoạt động của các CTC. CTM có thể là một công ty hoạt động tài chính thuần tuý (chuyên dùng vốn để mua cổ phần tại các CTC), cũng có thể là một công ty vừa hoạt động tài chính, vừa trực tiếp sản xuất- kinh doanh. 2. Ưu điểm của mô hình Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn bảo đảm đượcquyền quyết định trong CTM cũng như kiểm soát, khống chế hoạt động củacác CTC. Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo điều kiện để đáp ứngnhanh thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với cáctập đoàn kinh tế trong khu vực và thế giới. Khả năng tác động toàn diện của CTM vào các CTC docùng lúc có vốn tại nhiều CTC nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thịtrường, biết chỗ yếu, chỗ mạnh của nhiều công ty để có hành vi tác độngchính xác tại mỗi CTC cụ thể. 3. Nhược điểm Do tập trung vốn và nguồn lực lớn nên dễ dẫn tới tìnhtrạng độc quyền kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Các CTM nắm giữ 2phần lớn cổ phần của các CTC nên nếu gặp sự cố sẽ kéo theo sự phá sản tạicác CTC đó, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế . Phần ii Khả năng vận dụng mô hình CTM-CTC Trong nền kinh tế việtnam I. Sự cần thiết chuyển các tổng công ty ( TCT ), doanhnghiệp nhà nước (DNNN ) sang mô hình CTM-CTC 1. Mô hình TCT và nhược điểm của mô hình TCT Ngày 7-3-1994, Thủ tướng Chính phủ đã có những quyếtđịnh sắp xếp các liên hiệp, các xí nghiệp thành lập TCT 90, TCT 91, được thíđiểm mô hình tập đoàn. Cho đến nay cả nước đã có 17 TCT 91 và 77 TCT 90.Các TCT nhà nước chiếm 28,4% tổng số doanh nghiệp, nắm giữ khoảng 65%về vốn và 61% lao ...
Tài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 236 0 0