Danh mục

Tiểu luận kinh tế chính trị P47

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.97 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tập môn họcảnh hưởng của chính sách kinh tế - xã hội đối với môi trường hoạt động của doanh nghiệpBài làm Ngày nay KH và CN đã chiếm một vị trí quan trọng, trở thành lực lưọng sản xuất trực tiếp, là động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Không những thế nó còn tác động trực tiếp và thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, hướng tới xã hội thông tin...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế chính trị P47 Bài tập môn học ảnh hưởng của chính sách kinh tế - xã hội đối với môi trường hoạt động của doanh nghiệp Bài làm Ngày nay KH và CN đã chiếm một vị trí quan trọng, trở thành lựclưọng sản xuất trực tiếp, là động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội,góp phần mở rộng khả năng sản xuất, thúc đẩy quá trình hình thành vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế. Không những thế nó còn tác động trực tiếp vàthúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, hướng tới xã hội thông tin và nền kinh tế trithức. Đối với nước ta, với một xuất phát điểm thấp, công nghệ thiết bị lạchậu trong khi cuộc cách mạng KH và CN trên thế giới đang diễn ra với tốcđọ hết sức nhanh chóng va sâu rộng, qua trình toàn cầu hoá đang ngày mộtgia tăng thì việc phát triển KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo là quốcsách hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao trình độ quản lý củaNhà nước và tiềm lực lãnh đạo của Đảng. Nhận tức rõ tầm quan trọng của KH & CN trong thời gian qua chínhsách về KH &CN nứơc ta có những chuyển biến tích cực góp phần quantrọng trong việc nâng cao chất lượng, năg lực cạnh tranh của sản phẩm hànghoá ; đào tạo nguồn nhân lực; thúc đẩy kinh tế - xã hội , giữ gìn và phát huybản sắc văn hoá dân tộc. i. những chuyển đổi tích cực trong chính sách kh & cn ở nước ta trong thờigian vừa qua 1.Xét trên tổng thể của hệ thống KHCN - Chuyển từ chính sách dựa trên quan đIểm Nhà nước độc quyền vềhoạt động KH & CN đến một chính sách dựa trên quan điểm mọi thành phầnkinh tế đều đóng vai trò những tác nhân tham gia vào hoạt động KH &CN . -Trong nội dung các chính sách đã dành mối quan tâm đáng kể tớiphát triển công nghệ.Trong hệ thống chỉ số khoa học công nghệ đã xuất hiệnmôt vài chỉ số về công nghệ trong đó có chỉ số về tỷ lệ phần trăm công nghệđược đổi mới. - Xác định rõ việc phát triển KH và CN là trách nhiệm của các ngành,các địa phương, một số nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ không còn là bộphận trong chương trình trọng điểm của Nhà nước, mà là bộ phận kế hoạchphát triển sản xuất kinh doanh của các Bộ. Nhà nước chỉ còn nắm một sốchương trình nghiên cứu công nghệ chuẩn bị cho sự phát triển dàI hạn củađất nước, như những nghiên cứu về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học,vật liệu mới, tự động hoá. Thực hiện chủ trương chuyển đổi từ một chínhsách Cho khoa học sang một chính sách Bằng khoa học. . 2.Những thay đổi trong chính sách và quản lý hoạt động nghiêncứu và triển khai ( Research and Develoment- R & D ) 2.1 Thay đổi cơ cấu XH của các tổ chức cũng như cơ cấu củachính các tổ chức R & D. - Chuyển từ việc chỉ có Nhà nước tiến hành hoạt động R & D sangviệc cho phép thành lập các tổ chưcs R & D thuộc mọi thành phần kinh tế. - Chuyển từ việc chỉ cho phép các cơ quan nghiên cứu khoa học hoạtđộng với một chức năng nghiên cứu khoa học ( R ) còn các hoạt đông triểnkhai thực nghiệm ( D ) thì không thuộc chức năng của các cơ quan nghiêncứu sang việc cho phép các cơ quan nghiên cứu KH của Nhà nước được tiếnhành các hoạt động triển khai, được ký kết và thực hiện những hợp đồngkinh tế để giải quyết những vấn đề KH và nghiên cứu với các đơn vị sảnxuất. 2.2 Đa dạng hoá nguồn tài chính cung cấp cho tổ chức. 2 - Các chính sách về cơ cấu nguồn tài chính đã dần dần có những thayđổi căn bản. Ngân sách Nhà nước không còn là nguồn duy nhất mà còn cócác nguồn từ các xí nghiệp công nghiệp cũng như nhiều loại đối tác khácnhau trong xã hội. Sự mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế làm xuất hiện nhiềunguồn tàI trợ từ các tổ chức phi chính phủ, các tổ cức quốc tế , các tổ chứcnhân đạo. Nhiều nguồn tàI trợ Chính phủ cũng bổ sung thêm những nguồnlực quan trọng cho các tổ chức R & D. Ngoài ra, trong một số trường hợp,cá tổ chức R & D về công nghệ đã mạnh dạn sử dụng vốn vay để thực hiệnnhữnh hoạt động sản xuất thử để làm chủ công nghệ trước khi bàn giao chosản xuất. 2.3 Cấu trúc lại tổ chức R & trong đó có D -Đã tiến hành “ sắp xếp lại ” các viện nghiên cứu , trong đó có việcxác định một số viện được ngân sách Nhà nước bao cấp. Còn lại các việnphảI tự tìm kiếm các hợp đồng và các nguồn tài trợ khác nhau để tồn tại vàphát triển. 3.Đổi mới chính sách về quản lý công nghệ Việc quản lý công nghệ được bổ sung phù hợp đặc điểm của kinh tếthị trường. Nội dung quản lý công nghệ không chỉ còn giới hạn trong phạmvi “ 3 mặt công tác “ ( Ban hành và quản lý việc thực hiện các tiêu chuẩn kỹthuật trong sản xuất ; Quản lý đo lường ; Quản lý chất lượng sản phẩm ) nhưtrước kia, mà đã được mở rộng thêm nhiều chỉ tiêu như: kiểm soát công nghệtheo các tiêu chuẩn về tính tiên tiến và ô nhiễm môi trường; đánh giá côngnghệ theo tỷ lệ sản phẩm có thể giành thế mạnh cạnh tranh trong nước vàtrên thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều: