Danh mục

TIỂU LUẬN kinh tế chính trị về bản chất bóc lột sức lao động của tư bản chủ nghĩa

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 101.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi nghe những chế độ như là “ người bóc lột người hay “cừu ăn thịtngười” của công nhân Anh cuối thế kỉ 19, chúng ta đều tức giận bới đólà sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản lên người công nhân khi họ bắt nhân công củamình làm việc 14 tiếng một ngày nhưng điều kiện ăn uống hay chỗ ở cực kì eo hẹp,đồng lương rất ít ỏi và hàng trăm thứ thuế áp đặt lên người công nhân. Người laođộng gần như làm không công và là một “công cụ sản xuất biết nói”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN kinh tế chính trị về bản chất bóc lột sức lao động của tư bản chủ nghĩa MỤC LỤCLời mở đầu:....................................................................................................................2Phần I: NGUỒN GỐC SỰ BÓC LỘT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:...............3 1.1 Định nghĩa của tư bản_bước đầu cho thấy bản chất bóc lột:..............3 1.2 Công thức chung của tư bản_ẩn chứa sự bóc lột:............................... 4 1.3 Giá trị thặng dư_kết quả và động lực của sự bóc lột:.........................4 1.4Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến càng làm rõ bản chất bóc lột:....................................................................... 5Phần II: TRÌNH ĐỘ BÓC LỘT VÀ PHƯƠNG PHÁP BÓC LỘTCỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:...............................................................................6 2.1 Trình độ bóc lột:...................................................................................6 2.2 Phương pháp bóc lột:........................................................................... 7Phần III: TỔNG KẾT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TỚI SỰ BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:....9Phần IV: SỰ CHE DẤU BẢN CHẤT BÓC LỘT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:.................................................................................................................................9 4.1 Tiền công :..........................................................................................9 4.2 Sự hình thành lợi nhuận bình quân:.................................................10Phần V: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MỚI CỦA SỰ BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG:...............................................................................................................................10Phần VI: KẾT LUẬN:........................................................................................13TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14 LỜI MỞ ĐẦU K hi nghe những chế độ như là “ người bóc lột người hay “cừu ăn thịt người” của công nhân Anh cuối thế kỉ 19, chúng ta đều tức giận bới đólà sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản lên người công nhân khi họ bắt nhân công củamình làm việc 14 tiếng một ngày nhưng điều kiện ăn uống hay chỗ ở cực kì eo hẹp,đồng lương rất ít ỏi và hàng trăm thứ thuế áp đặt lên người công nhân. Người laođộng gần như làm không công và là một “công cụ sản xuất biết nói”. Cũng như vậyngày nay, khi chúng ta được nghe tới ví dụ về một xưởng dày da ở thành phố Hồ CHíMinh, khi người công nhân phải chịu mức lương có 30000 đồng cho 10 tiếng làm việc,ta cũng đều thừa nhận đó là sự bóc lột sức lao động của ông chủ doanh nghiệpxưởng dày hay nói cách khác là của nhà tư bản lên người công nhân. Nhưng khi chúngta được nhận lương tháng từc một công ty tư nhân và vui vẻ với đồng lương ấy sẽ đủđể nuôi sống gia đình mình trong một tháng và thậm chí còn dư ra để tích lũy nữa…thìliệu chúng ta có cho rằng chính chúng ta cũng đã và đang bị bóc lột sức lao động???Như vậy vấn đề là hầu hết chúng ta đều chưa hiểu đúng về bản chất của tư bảncũng như hình thức và trình độ bóc lột của chủ nghĩa tư bản nhất là trong cuộc sốnghiện nay khi tư bản đã có nhiều bước chuyển biến mới thích nghi với sự phát triểnmới của xã hội. Chúng ta hầu hết chỉ nghĩ về sự bóc lột là sự chiếm đoạt thành quảcủa người khác nên chỉ khi sự bóc lột thể hiện ra một cách rõ ràng với mức độ lớn thìchúng ta mới xem đó là bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Hơn thế nữa, chủ nghĩa tư bản bằng cách nào có thể bóc lột được sức lao độngcủa người công nhân mà vẫn khiến họ hầu hết chấp nhận bị bóc lột??...Việc nghiêncứu bản chất sự bóc lột cũng như các hình thức bóc lột là rất quan trọng. Nó sẽ chochúng ta hiểu rõ hơn tư bản và giá trị sức lao động của mình từ đó có thể tìm cáchbảo đảm quyền lợi lao động của mình ở một mức có thể. Đây là lí do vì sao em chọn đề tài này- sự bóc lột sức lao động của chủ nghĩa tưbản. Trong bài tiểu luận của mình em muốn dùng những kiến thức học được để làm 2rõ bản chất, hình thức, trình độ bóc lột và sự che dấu bản chất bóc lột sức laođộng này của chủ nghĩa tư bản.PHẦN I: NGUỒN GỐC SỰ BÓC LỘT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN1.1 ● ĐỊNH NGHĨA VỀ TƯ BẢN_BƯỚC ĐẦU CHO THẤY SỰ BÓC LỘT Để hiểu được sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản, trước hết chúng ta cầnhiểu một cách cơ bản khái niệm của “tư bản” đã. Thực chất ngay trong kháiniệm của “tư bản” đã bao hàm tính chất bóc lột sức lao động của chủ nghĩa tưbản Tư bản là một loại tiền đặc biệt. Tiền là sản vật cuối cùng của lưuthông hàng hóa nhưng đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tưbản. “Mọi tư bản đều biểu hiện dưới một số tiền nhất định nhưng bản chấttiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong điều kiện nhấtđịnh ,khi chúng được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác” (Giáotrình “Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”). Như vậy, theonhư định nghĩa bóc lột sức lao động là nguồn gốc biến tiền thông thường thànhtư bản.●CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN_ ẨN CHỨA SỰ BÓC LỘT Tiền được dùng để bóc lột sức lao động của người khác là đặc điểmriêng của chủ nghĩa tư bản; nhưng vì sao và bằng cách nào?? Chúng ta hãy tìmhiểu công thức chung của chủ nghĩa tư bản để hiểu được lý do vì sao nhà tưbản có thể biến tiền thành tư bản để phục vụ mục đích lưu thông của họ. Công thức chung cua tư bản là T-H-T, tức là sự chuyển hóa của tiềnthành hàng hóa và hàng hóa chuyển hóa ngược lại thành tiền. Ở đây, tiền vừalà điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa chỉ đóng vaitrò là trung gian ( khác với đồng tiền thông thường trong lưu thông hàng hóagiản đơn, chỉ đóng vai trò trung gian trong lưu thông ...

Tài liệu được xem nhiều: