Tiểu Luận Kinh tế địa lý Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 122.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với vị trí địa lý như trên và với thực trạng nền kinh tế của các nướctrong khu vực đã và đang tạo ra cho Việt Nam nhưng lợi thế quan trọng vàcơ hội lớn trong việc hợp tác và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu vềphát triển kinh tế- xã hội. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật –công nghệ tiên tiến và hiện đại từ các nước trong khu vực, xuất nhập khẩunhiều loại hàng hóa thế mạnh của nước ta....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận " Kinh tế địa lý Việt Nam " Tiểu Luận Kinh tế địa lý Việt Nam 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 3NỘI DUNG.................................................................................................... 4I- Khái quát chung về những thuận lợi địa lý kinh tế Việt Nam hiện nay........ 4II. Những thuận lợi về kinh tế xã hội của VN đã khai thác được .................... 51.Kinh tế: ....................................................................................................... 52 Xã hội.......................................................................................................... 9II. Những thuận lợi về KT-XH của VN chưa khai thác được........................ 111.Kinh tế ...................................................................................................... 112.Xã hội ....................................................................................................... 14IV.Đề xuất hướng giải quyết ........................................................................ 18Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................ 18KẾT LUẬN.................................................................................................. 20Tài liệu tham khảo........................................................................................ 22Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam ( NXB Nông Nghiệp Hà Nội năm 2005) 22Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 ........................................................ 22 2 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất bao gồmcác nền kinh tế khu vực và quốc gia rất đa dạng, phát triển không đều, chứađựng nhiều mâu thuẫn. Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phâncông lao động xã hội, có thể phân các nước trên thế giới thành các nhóm:nước phát triển, nước đang phát triển và nước chậm phát triển. Trong đó, ViệtNam là một nước đang phát triển. Với vị trí địa lý : Nằm trong khu vực nhiệtđới gió mùa, ở ngã tư nơi gặp gỡ của những luồng gió xuất phát từ các trungtâm lớn bao quanh. Nằm phía Đông của bán đảo Đông Dương gần trung tâmĐông Nam Á, nên đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng đi từ ẤnĐộ Dương sang Thái Bình Dương và Châu Úc Đại Dương hoặc ngược lại, cóvùng biển chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm năng. Đặc biệt, Việt Nam nằmtrong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới trướcngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore đãtrở thành 4 con Rồng Châu Á cũng đang có những chuyển động mới đángkể trong phát triển kinh tế. Nhìn chung các nước ASEAN đang ngày càngchiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế của khu vực Châu Á - Thái BìnhDương cũng như của thế giới. Như tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của thếgiới là 3-5%, thì trong khu vự đã đạt được tốc độ bình quân là 6-9%. Với vị trí địa lý như trên và với thực trạng nền kinh tế của các nướctrong khu vực đã và đang tạo ra cho Việt Nam nhưng lợi thế quan trọng và cơhội lớn trong việc hợp tác và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu về pháttriển kinh tế- xã hội. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật – côngnghệ tiên tiến và hiện đại từ các nước trong khu vực, xuất nhập khẩu nhiềuloại hàng hóa thế mạnh của nước ta. 3 NỘI DUNGI- Khái quát chung về những thuận lợi địa lý kinh tế Việt Namhiện nay Việt Nam là một đất nước đầy tiềm năng, dân số trẻ, sức tiêu thụ ngàymột tăng. Mặc dù bị tụt hậu do chiến tranh nhưng VN giờ đây là một trongnhững nơi dễ tiếp cận nhất để mở rộng kinh doanh ở châu Á. Đáng chú ý làthị trường bán lẻ ở VN tăng trưởng tới 30% mỗi năm trong hơn một thập niênqua và tiếng tăm toàn cầu của Việt Nam đã mở ra những cơ hội lớn trong cáclĩnh vực cơ sở hạ tầng, trường học, sân bay, hải cảng và các lĩnh vực khác. Trong thời gian qua, VN có nhiều thay đổi về môi trường pháp lý, gópphần cải thiện đáng kể môi trường kinh doanh, nâng cao mức độ thuận lợitrong kinh doanh và thu hẹp khoảng cách với các quốc gia đứng đầu trongkhu vực Đông Á - Thái Bình Dương. VN đã tạo điều kiện thuận lợi hơn chodoanh nghiệp tiếp cận tín dụng bằng việc mở rộng phạm vi tài sản có thể sửdụng để thế chấp.Và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư, nhấtlà trên các lĩnh vực mà các nước bạn có thế mạnh và VN có nhu cầu như giaothông, xây dựng, y tế, hóa chất...Các mối quan hệ hợp tác này cùng có lợi,phù hợp với tiềm năng, lợi thế của mỗi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho hànghóa của mỗi nước thâm nhập vào thị trường của nhau. Với những thế mạnh về nhân lực và chính sách trong lĩnh vực công nghệthông tin, Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận " Kinh tế địa lý Việt Nam " Tiểu Luận Kinh tế địa lý Việt Nam 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................ 3NỘI DUNG.................................................................................................... 4I- Khái quát chung về những thuận lợi địa lý kinh tế Việt Nam hiện nay........ 4II. Những thuận lợi về kinh tế xã hội của VN đã khai thác được .................... 51.Kinh tế: ....................................................................................................... 52 Xã hội.......................................................................................................... 9II. Những thuận lợi về KT-XH của VN chưa khai thác được........................ 111.Kinh tế ...................................................................................................... 112.Xã hội ....................................................................................................... 14IV.Đề xuất hướng giải quyết ........................................................................ 18Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................ 18KẾT LUẬN.................................................................................................. 20Tài liệu tham khảo........................................................................................ 22Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam ( NXB Nông Nghiệp Hà Nội năm 2005) 22Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 ........................................................ 22 2 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất bao gồmcác nền kinh tế khu vực và quốc gia rất đa dạng, phát triển không đều, chứađựng nhiều mâu thuẫn. Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phâncông lao động xã hội, có thể phân các nước trên thế giới thành các nhóm:nước phát triển, nước đang phát triển và nước chậm phát triển. Trong đó, ViệtNam là một nước đang phát triển. Với vị trí địa lý : Nằm trong khu vực nhiệtđới gió mùa, ở ngã tư nơi gặp gỡ của những luồng gió xuất phát từ các trungtâm lớn bao quanh. Nằm phía Đông của bán đảo Đông Dương gần trung tâmĐông Nam Á, nên đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng đi từ ẤnĐộ Dương sang Thái Bình Dương và Châu Úc Đại Dương hoặc ngược lại, cóvùng biển chủ quyền rộng lớn và giàu tiềm năng. Đặc biệt, Việt Nam nằmtrong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới trướcngưỡng cửa của thế kỷ XXI. Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore đãtrở thành 4 con Rồng Châu Á cũng đang có những chuyển động mới đángkể trong phát triển kinh tế. Nhìn chung các nước ASEAN đang ngày càngchiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế của khu vực Châu Á - Thái BìnhDương cũng như của thế giới. Như tốc độ tăng trưởng bình quân GDP của thếgiới là 3-5%, thì trong khu vự đã đạt được tốc độ bình quân là 6-9%. Với vị trí địa lý như trên và với thực trạng nền kinh tế của các nướctrong khu vực đã và đang tạo ra cho Việt Nam nhưng lợi thế quan trọng và cơhội lớn trong việc hợp tác và tiếp thu những kinh nghiệm quý báu về pháttriển kinh tế- xã hội. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật – côngnghệ tiên tiến và hiện đại từ các nước trong khu vực, xuất nhập khẩu nhiềuloại hàng hóa thế mạnh của nước ta. 3 NỘI DUNGI- Khái quát chung về những thuận lợi địa lý kinh tế Việt Namhiện nay Việt Nam là một đất nước đầy tiềm năng, dân số trẻ, sức tiêu thụ ngàymột tăng. Mặc dù bị tụt hậu do chiến tranh nhưng VN giờ đây là một trongnhững nơi dễ tiếp cận nhất để mở rộng kinh doanh ở châu Á. Đáng chú ý làthị trường bán lẻ ở VN tăng trưởng tới 30% mỗi năm trong hơn một thập niênqua và tiếng tăm toàn cầu của Việt Nam đã mở ra những cơ hội lớn trong cáclĩnh vực cơ sở hạ tầng, trường học, sân bay, hải cảng và các lĩnh vực khác. Trong thời gian qua, VN có nhiều thay đổi về môi trường pháp lý, gópphần cải thiện đáng kể môi trường kinh doanh, nâng cao mức độ thuận lợitrong kinh doanh và thu hẹp khoảng cách với các quốc gia đứng đầu trongkhu vực Đông Á - Thái Bình Dương. VN đã tạo điều kiện thuận lợi hơn chodoanh nghiệp tiếp cận tín dụng bằng việc mở rộng phạm vi tài sản có thể sửdụng để thế chấp.Và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác đầu tư, nhấtlà trên các lĩnh vực mà các nước bạn có thế mạnh và VN có nhu cầu như giaothông, xây dựng, y tế, hóa chất...Các mối quan hệ hợp tác này cùng có lợi,phù hợp với tiềm năng, lợi thế của mỗi nước, tạo điều kiện thuận lợi cho hànghóa của mỗi nước thâm nhập vào thị trường của nhau. Với những thế mạnh về nhân lực và chính sách trong lĩnh vực công nghệthông tin, Việt Nam là điểm đến hấp dẫn cho các công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế địa lý xuất khẩu nhập khẩu mặt hàng điện tử thành phần kinh tế nguồn vốn ODAGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0