Danh mục

Tiểu luận: Kinh tế giáo dục

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.83 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có nhiều dự đoán cho thấy nền kinh tế hiện nay đã tăng trưởng gần đến mức bão hòa khi dựa vào những nguồn lực sẵn có về công nghệ, nguồn nhân lực rẻ và tài nguyên. Nếu không có một chính sách đầu tư về nguồn nhân lực, có nhiều khả năng Việt Nam sẽ chỉ loay hoay với mô hình kinh tế kiểu cũ và rơi vào bẫy thu nhập trung bình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Kinh tế giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP CAO HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT – KHÓA 13 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC Học viên: Nguyễn Thị Hảo GVHD : GS.TS. Lê Sơn TP. HCM, 6/2005 MỞ ðẦU Với tư cách là một phân môn của giáo dục học, kinh tế học giáo dục ñã làm rõ các vấn ñề lí luận, phương pháp luận của kinh tế trong hoạt ñộng giáo dục. Kinh tế học giáo dục ñi nghiên cứu mối quan hệ có tính chất kinh tế biểu hiện trong quá trình ñào tạo ở một nhà trường và họat ñộng giáo dục cảu hệ thống giáo dục quốc dân. ðứng dưới góc ñộ của kinh tế học giáo dục, tôi ñề cập và xem xét ñến hai vấn ñề lớn ñang thu hút ñược sự quan tâm của toàn xã hội, ñó là: 1. Các ñặc trưng của nền kinh tế tri thức. Vai trò của giáo dục trong nền kinh tế tri thức. Những việc mà giáo dục Việt Nam phải làm trong bối cảnh toàn cầu hoá và nhân loại ñang bước vào nền kinh tế tri thức. 2. Giáo dục có phải là một loại hàng hóa không? Sau ñây, tôi xin ñề cập ñến từng vấn ñề VẤN ðỀ 1 Xã hội loài người phát triển ñược là do biết dựa vào tri thức, vào khả năng sáng tạo. Tri thức và sự sáng tạo ấy ñã tạo ra chuyển ñổi từ văn minh công nghiệp sang nền tri thức mới. Trong sự chuyển ñổi và quá trình phát triển ấy tri thức ñược ñề cao, trở thành nguồn lực có giá trị sử dụng và trở thành một loại hàng hoá ñặc biệt. Chính những lẽ ñó thuật ngữ kinh tế tri thức ra ñời và ñược sự chấp nhận của nhiều quốc gia trên thế giới. ðể nêu ra ñược các ñặc trưng của nền kinh tế tri thức thì trước hết ta phải hiểu tri thức là gì và nền kinh tế tri thức là gì? Trước hết ta ñề cập ñến tri thức. Có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về tri thức: “Tri thức là những hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội” (từ ñiển tiếng Việt- NXB ðã Nẵng) hay “Tri thức là những ñiều hiểu biết do từng trải và học tập mà thu ñược” (Từ ñiển NXB văn hoá thông tin Hà Nội 1999). Theo từ ñiển Bách Khoa Xô Viết “Tri thức là kết quả nhận thức hiện thực ñã ñược thực tiễn kiểm nghiệm, là sự phản ánh ñúng ñắn hiện thực trong tư duy của con người”. Nhưng theo cách hiểu chung nhất ta có thể nói tri thức là sản phẩm của hoạt ñộng trí tuệ của con người, vì vậy là tài sản quí báu nhất của xã hội loài người. Từ khi con người xuất hiện, tri thức ñược tích luỹ, phát triển, nhân lên mãi mãi và trở thành sức mạnh của con người ñể chiến thắng tự nhiên trong việc xây dựng xã hội và cải tạo thế giới . Hiện nay, quan ñiểm về nền kinh tế tri thức ñã có chỗ ñứng vững chắc. Vậy nền kinh tế tri thức ñựơc hiểu như thế nào? Có thể nói nển kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trên cơ sở tri thức, trực tiếp căn cứ vào việc sản xuất, phân phối sử dụng tri thức và thông tin. ðiều này cũng có nghĩa là nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong ñó việc sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết ñịnh nhất ñối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài tên gọi kinh tế tri thức còn có nhiều tên gọi khác về nền kinh tế này: kinh tế mạng, kinh tế thông tin, kinh tế ñầu óc, kinh tế số hóa, kinh tế mới. như vậy, khái niệm kinh tế trí thức dùng ñể chỉ một giai ñoạn phát triển cao sau giai ñoạn kinh tế công ngiệp. Sự nổi lên của nền kinh tế này ñược ño với những chứng cứ ñáng kể như sự dịch chuyển của khu vực chế tạo sang khu vực dịch vụ với các ñặc ñiểm mới - có nhiều kiến thức, sự gia tăng của các tài sản vô hình và vốn tri truệ,. Vậy ñể ñánh giá một nền kinh tế của một quốc gia ñạt ñược trình ñộ kinh tế tri thức hay chưa cần phải xem nền kinh tế ấy có biểu hiện các ñặc trưng của nền kinh tế trí thức không? Các ñặc trưng của nền kinh tế tri thức ñược thể hiện như sau: - Thứ nhất: nền kinh tế lấy tri thức làm cơ sở và ñó là hình thái kinh tế ñược xây dựng trên nền tảng khoa học công nghiệp mới. Trong nền kinh tế tri thức tài nguyên thông tin và tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phân phối và tiêu thụ. Chức năng chính của nền kinh tế mới là tạo ra tri thức, phân phối tri thức và tri thức trở thành nguồn gốc, ñộng lực cho sự phát triển kinh tế. Tri thức quyết ñịnh ñến sự trăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Trong nền kinh tế mới này, tăng trưởng kinh tế chủ yếu do quá trình chuyển hoá từ tiêu hao của cải vật chất sang tiêu hao tri thức và giá trị gia tăng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do tri thức tạo ra không ngừng ñược nâng lên. Do vậy ñể ñánh giá giá trị của sản phẩm ta dựa vào hàm lượng chất xám của sản phẩm ñó. - Thứ hai: Nền kinh tế trí thức lấy thông tin làm chỗ dựa ñể phát triển. Trong nền kinh tế tri thức ai nắm bắt thông tin nhanh và có cách xử lý thông tin chính xác là người chiến thắng. Tại các nước công nghiệp ñang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển từ kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin, kinh tế tri thức. Vì xu thế phát triển của thời ñại nên ngành truyền thông rất phát triển và phát triển nhanh chóng nhằm ñáp ứng nhu cầu xã hội. Sự phát triển vượt bậc của ngành truyền thông ñã làm cho nó chiếm một vị trí cao trong nền kinh tế tri thức. Các biểu hiện cụ thể: số lao ñộng ngành xử lý thông tin sẽ tăng cao, mức chi tiêu cho việc sử dụng các sản phẩm thông tin luôn dẫn ñầu, sự ứng dụng của công nghệ thông tin trong ñời sống kinh tế xã hội xuất hiện khắp mọi nơi; mọi ngõ ngách của cuộc sống dưới dạng ñiện tử hoá và số hoá (chẳng hạn máy ảnh kỹ thuật số, âm thanh kỹ thuật số,…..). Nếu trong ñiền kiện của nền kinh tế cũ, sự xây dựng của thông tin mang tính vật chất dưới dạng tiền mặt, hoá ñơn, chứng từ, báo cáo,… thì trong ñiều kiện của nền kinh tế tri thức thông tin ñược truyền và trao ñổi dưới dạng số. Thông tin ñã làm thay ñổi ñáng kể nhịp ñộ cuộc sống và nhịp ñộ sản xuất. - Thứ ba: Nền kinh tế tr ...

Tài liệu được xem nhiều: