Danh mục

Tiểu luận Kinh tế lượng

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.75 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước hết, tăng trưởng kinh tế là điều kiện quyết định thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia, của khu vực. Tất cả các nền kinh tế bắt buộc đạt được và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Babr trước đây và Trung Quốc hiện nay trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh. Việt Nam có quy mô GDP chỉ đạt 60 tỷ USD năm 2006, *** tỷ USD năm 2009, với xuất phát điểm rất thấp về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế lượng Tiểu luận Kinh tế lượng GVHD: PGS.TS. Trương Bá Thanh ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của 3 yếu tố: Vốn đầu tư, dân số và cơ chế chính sách đến tốc độ tăng trưởng kinh tê – tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 - 2009. HVTH: Ngô Thị Thu Trang Trang:1 Nguyễn Thị Thùy Vân Tiểu luận Kinh tế lượng GVHD: PGS.TS. Trương Bá Thanh I. PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ: Trước hết, tăng trưởng kinh tế là điều kiện quyết định thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia, của khu vực. Tất cả các nền kinh tế bắt buộc đạt được và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Babr tr ước đây và Trung Quốc hiện nay trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh. Việt Nam có quy mô GDP chỉ đạt 60 tỷ USD năm 2006, *** tỷ USD năm 2009, với xuất phát điểm rất thấp về kinh tế như vậy thì tăng trưởng kinh tế nhanh và duy trì được trong dài hạn là vấn đề có tính chất quyết định để không tụt hậu xa so với các nước trong khu vực và tiến kịp họ trong tương lai. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng từ 7 – 8% năm như hiện nay thì sau 10 năm nữa quy mô GDP sẽ tăng gấp đôi theo quy tắc 70. Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội. với việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối l ượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chất dể chính phủ đề ra và thực hiện được các chính sách và chương trình xã hội hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xóa đói giả m nghèo, phát triển y tế, giáo dục, phát triển nông nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội. Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khoáng sản dầu mỏ… và sự hình thành phát triển các khu công nghiệp và đô thị hóa được thực hiện 1 cách có kiểm soát hợp lý và hiệu quả không chỉ gia tăng quy mô và duy trì sự gia tăng quy mô đó theo thời gian mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Mặt khác khi tăng trường kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệ môi trường tốt hơn khi mà các nguồn tài chính được đầu tư để tìm ra công nghệ mới, công nghệ sạch, tái sinh… Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học công nghệ. Trong quá trình tăng trưởng, giáo dục và công nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng để thúc đẩy những tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa học công nghệ dựa trên kết quả tăng trưởng kinh tế. HVTH: Ngô Thị Thu Trang Trang:2 Nguyễn Thị Thùy Vân Tiểu luận Kinh tế lượng GVHD: PGS.TS. Trương Bá Thanh Với những vấn đề quan trọng như trên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách. Đà Nẵng là thành phố có tốc độ phát triển nhanh – kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tố tác động đến chỉ tiêu kinh tế quan trọng này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đầu vào đến tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1976 -2009. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT II.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP): Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Như vậy, GDP là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh tế diễn ra trên lãnh thổ của một nước, nó không phân biệt kết quả thuộc về ai và từ do ai sản xuất ra. II.2 Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về quy mô, sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thông thường quy mô sản lượng đầu ra được phản ánh qua quy mô GDP. Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô GDP thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công thức sau: Mức tăng trưởng = GDPt – GDPt-1 Và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so với năm gốc bằng: GDPt – GDPt-1 % tăng trưởng = GDPt-1 Khi nền kinh tế tăng trưởng quy mô của nó lớn hơn, nhưng liệu quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh thì cuộc sống của người dân không khấm khá hơn. Vì vậy, chỉ tiêu trên được mở rộng tính trên đầu người, sự gia tăng về quy mô và tốc độ GDP tính trên đầu người sẽ phản ánh sự tăng trưởng kinh tế chính xác hơn. HVTH: Ngô Thị Thu Trang Trang:3 Nguyễn Thị Thùy Vân Tiểu luận Kinh tế lượng GVHD: PGS.TS. Trương Bá Thanh II.3 Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế (Các nhân tố về phía cung): Cho đến nay có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm được công bố về lĩnh vực này đã bổ sung rất nhiều những kiến thức về tăng trưởng kinh tế, qua đó cũng xem xét vai trò của các nhân tố quan trọng tới tăng trưởng kinh tế. Các nhân tố quan trọng nhất gồm vốn đầu tư, lao động và công nghệ. Các doanh nghiệp trong nền kinh tế sử dụng lao động (N) và vốn đầu tư (K) đóng vai trò các đầu vào để sản xuất hàng hóa và dịch vụ (GDP). Công nghệ sản xuất hiện có quyết định mức sản lượng được sản xuất từ một khối lượng vốn đầu tư và lao động nhất định. Các nhà kinh tế biểu thị công nghệ hiện có bằng cách sử dụng hàm sản xuất. Hàm này cho biết các nhân tố sản xuất quyết định mức sản lượng được sản xuất như thế nào. Nếu ký hiệu Y là sản lượng của nền kinh tế (GDP), khi đó hàm sản xuất được viết: Y = F(K, N) Hàm sản xuất phản ánh cộng nghệ hiện có nghĩa công nghệ hiện có ẩn trong cách thức hàm này chuyền từ vốn đầu tư và lao động thành sản lượng. Nếu ai đó phát minh ra một cách thức tốt hơn đế sản xuất ra hàng hóa thì mức sản lượng c ...

Tài liệu được xem nhiều: