![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận kinh tế - Lý luận vai trò kinh tế của nhà nước
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 83.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết nền kinh tế đã phải trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạnkhác nhau hưng thịnh có, khủng hoảng có. Để khắc phục những hạn chế và đưa nền kinh tế phát triển thì mỗi trường phái mỗi nhà kinh tế học lại đưa ra quan điểm của riêng mình. Có người thì coi trọng vai trò của nhà nước, có người lại không.Vậy để làm rõ hơn vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế nhóm tôi thảo luận về chủ đề này....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế - Lý luận vai trò kinh tế của nhà nước ----------Tiểu luận kinh tế - Lý luận vai trò kinh tế của nhà nước MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................................................... 3I. Nguồn gốc nhà nước .................................................................................................................. 4 a, Nguồn gốc nhà nước .............................................................................................................. 4 b. Bản chất của nhà nước ........................................................................................................... 4 c, Sự phát triển của nhà nước .................................................................................................... 4II. Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế .................................................................................. 6 1. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học trước Mác ............................................................. 6 Theo quan điểm của K.Marx ................................................................................................... 103.Theo quan điểm của trường phái sau K.Marx .......................................................................... 11III.Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế nước ta hiện nay .................................................... 14Lời mở đầuNhư chúng ta đã biết nền kinh tế đã phải trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn khác nhauhưng thịnh có, khủng hoảng có. Để khắc phục những hạn chế và đưa nền kinh tế phát triển thìmỗi trường phái mỗi nhà kinh tế học lại đưa ra quan điểm của riêng mình. Có người thì coitrọng vai trò của nhà nước, có người lại không.Vậy để làm rõ hơn vai trò của nhà nước đối vớinền kinh tế nhóm tôi thảo luận về chủ đề này. Bài thảo luận của chung tôi gồm 3 phần: +Phần I: Nói về nguồn gốc, bản chất và sự phát triển của nhà nước. +Phần II: Lý luận vai trò của nhà nước đối với đi nền kinh tế theo quan điểm của từngtrường phái. +Phần III: Vai trò của nhà nước đối với nước ta hiện nay. Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thành bài thảo luận nhưng không thể tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đểbài thảo luận của chúng tôi được hoàn thiện hơn.I. Nguồn gốc nhà nướca, Nguồn gốc nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử, chỉ ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triểnnhất định của xã hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. Trong xã hộinguyên thủy, do kinh tế còn thấp kém, chưa có điều kiện khách quan để dẫn đến sự phân hóagiai cấp nên nhà nước chưa xuất hiện. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là những tộc trưởng donhân dân bầu ra; việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được thực hiện bằng các quy tắc chungkhông cần đến các công cụ cưỡng bức đặc biệt.Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự ra đời của chế độ tư hữu. Đó là cơ sở kinh tếkhách quan dẫn đến sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giaicấp không thể điều hòa được xuất hiện. Để các giai cấp không tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệtluôn cả xã hội thì một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó là nhà nước do giai cấp nắmquyền thống trị về kinh tế lập ra. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ,sau đó là nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản. Theo quan điểm của Lênin, nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là mâuthuẫn giai cấp không thể điều hòa được và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ nhữngmâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được.b. Bản chất của nhà nước Theo Ph. Ăngghen, về bản chất thì Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giaicấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác. Không có nhà nước đứng trên các giai cấp hoặcnhà nước chung cho mọi giai cấp. Nhà nước chính là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinhtế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao động.Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để đàn áp, cưỡng bức các giai cấp khác trongkhuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị.Theo bản chất đó, nhà nước không thể là lực lượng điều hòa sự xung đột giai cấp, mà trái lại nólại làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trongkiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp. Tất cả những hoạt động chính trị, văn hóa, xã hộido nhà nước tiến hành, xét đến cùng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị.c, Sự phát triển của nhà nướcHình thức nhà nước bị quy định bởi giai cấp của nhà nước , bởi tương quan lực lượng giữa cácgiai cấp , bởi cơ cấu giai cấp – xã hội , bởi đăc điểm truyền thống chính trị của đất nước …Tương ứng với ba chế độ xã có đói kháng giai cấp trong lịch sử là hinh thái kinh tế - xã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế - Lý luận vai trò kinh tế của nhà nước ----------Tiểu luận kinh tế - Lý luận vai trò kinh tế của nhà nước MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................................................... 3I. Nguồn gốc nhà nước .................................................................................................................. 4 a, Nguồn gốc nhà nước .............................................................................................................. 4 b. Bản chất của nhà nước ........................................................................................................... 4 c, Sự phát triển của nhà nước .................................................................................................... 4II. Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế .................................................................................. 6 1. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học trước Mác ............................................................. 6 Theo quan điểm của K.Marx ................................................................................................... 103.Theo quan điểm của trường phái sau K.Marx .......................................................................... 11III.Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế nước ta hiện nay .................................................... 14Lời mở đầuNhư chúng ta đã biết nền kinh tế đã phải trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn khác nhauhưng thịnh có, khủng hoảng có. Để khắc phục những hạn chế và đưa nền kinh tế phát triển thìmỗi trường phái mỗi nhà kinh tế học lại đưa ra quan điểm của riêng mình. Có người thì coitrọng vai trò của nhà nước, có người lại không.Vậy để làm rõ hơn vai trò của nhà nước đối vớinền kinh tế nhóm tôi thảo luận về chủ đề này. Bài thảo luận của chung tôi gồm 3 phần: +Phần I: Nói về nguồn gốc, bản chất và sự phát triển của nhà nước. +Phần II: Lý luận vai trò của nhà nước đối với đi nền kinh tế theo quan điểm của từngtrường phái. +Phần III: Vai trò của nhà nước đối với nước ta hiện nay. Mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thành bài thảo luận nhưng không thể tránh khỏi nhữnghạn chế và thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn đểbài thảo luận của chúng tôi được hoàn thiện hơn.I. Nguồn gốc nhà nướca, Nguồn gốc nhà nước Nhà nước là một phạm trù lịch sử, chỉ ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triểnnhất định của xã hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. Trong xã hộinguyên thủy, do kinh tế còn thấp kém, chưa có điều kiện khách quan để dẫn đến sự phân hóagiai cấp nên nhà nước chưa xuất hiện. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là những tộc trưởng donhân dân bầu ra; việc điều chỉnh các quan hệ xã hội được thực hiện bằng các quy tắc chungkhông cần đến các công cụ cưỡng bức đặc biệt.Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự ra đời của chế độ tư hữu. Đó là cơ sở kinh tếkhách quan dẫn đến sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giaicấp không thể điều hòa được xuất hiện. Để các giai cấp không tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệtluôn cả xã hội thì một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó là nhà nước do giai cấp nắmquyền thống trị về kinh tế lập ra. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ,sau đó là nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản. Theo quan điểm của Lênin, nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là mâuthuẫn giai cấp không thể điều hòa được và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ nhữngmâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được.b. Bản chất của nhà nước Theo Ph. Ăngghen, về bản chất thì Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giaicấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác. Không có nhà nước đứng trên các giai cấp hoặcnhà nước chung cho mọi giai cấp. Nhà nước chính là một bộ máy do giai cấp thống trị về kinhtế thiết lập ra nhằm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao động.Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy nhà nước để đàn áp, cưỡng bức các giai cấp khác trongkhuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị.Theo bản chất đó, nhà nước không thể là lực lượng điều hòa sự xung đột giai cấp, mà trái lại nólại làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trongkiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp. Tất cả những hoạt động chính trị, văn hóa, xã hộido nhà nước tiến hành, xét đến cùng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị.c, Sự phát triển của nhà nướcHình thức nhà nước bị quy định bởi giai cấp của nhà nước , bởi tương quan lực lượng giữa cácgiai cấp , bởi cơ cấu giai cấp – xã hội , bởi đăc điểm truyền thống chính trị của đất nước …Tương ứng với ba chế độ xã có đói kháng giai cấp trong lịch sử là hinh thái kinh tế - xã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò kinh tế nhà nước lý luận kinh tế học thuyết kinh tế luận án kinh tế kinh tế học nhà kinh tế họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 322 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 227 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 199 1 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 194 0 0