Tiểu luận kinh tế môi trường: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.04 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận kinh tế môi trường: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội trình bày các vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí và các chỉ tiêu cho phép, thực trạng về môi trường không khí ở Hà Nội do tác động của các phương tiện giao thông vận tải, lợi ích kinh tế khi sử dụng xăng pha chì,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế môi trường: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội ------ Tiểu luận kinh tế môi trường Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội Tiểu luận Kinh tế Môi trường A. MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường đã đang và sẽ còn là vấn đề cấp bách của thời đại, là thách thức gay gắt đối với tương lai phát triển của tất tả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không loại trừ. Đ ây là một vấn đề vô cù ng rộng rãi và phức tạp đòi hỏi phải giải quyết, nhanh tróng với sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ vàthường xuyên của mọi cá nhân, mọi cộng đồng, mọi quốc gia và toàn thể nhân loại trong tất cả các hoạt động và lĩnh vực của đời sống con người. Hoà cùng nhịp phát triển với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang từng bước vững trắc x ây dựng cho mình một nền kinh tế p hát triể bảo đảm cho sự tăng trưởng nhanh về m ặt kinh tế với mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam giầu mạnh công bằng văn minh. Tuy nhiên sự p hát triển không đ ơn thuần chỉ là công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá đất nước mà nó còn bao gồm cả mặt trái của nó. Quá trình phát triển kinh tế là quá trình đ i kèm nhiều nghà nh, lĩnh vực trong đ ó bao gồm cả nghành giao thô ng vận tải giúp cho các họat động kinh tế được thực hiện một cách suôn sẻ với vai trò là phương tiện chuyên chở hàng hoá khách hàng… Bên cạnh những mặt tích cực đ ó thì sự gia tăng các phương tiện giao thô ng đặc biệt là giao thông đường bộ không ít các hậu quả làm ô nhiễm suy thoái chất lượng môi trường đặc biệt là mô i trường khô ng khí khá nghiêm trọng. Ngoài ra giao thông đường bộ còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đ ất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến người dân. V ây để đảm bảo được sự phát triển bền vững trong quá trình phát triển công nghiệp ho á hiện đại hoá cần nghiên cứu và đưa ra các biện pháp phát triển kinh tế bền vững trong đó có việc đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm mô i trường do khí thải của giao thô ng vận tải mà đặc biệt là khí thải của giao thông sử dụng xăng pha chì gây ra dưới góc độ kinh tế. Đề tài “Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội.” Được lựa chọn xuất phát từ tinh thần đó, trong khả năng của mình em xin góp một phần nhỏ để giải quyết vấn đ ề này. 1 Tiểu luận Kinh tế Môi trường 2 Tiểu luận Kinh tế Môi trường B. N ỘI DUNG I. Ô N HIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ CÁC CHỈ T IÊU CHO PHÉP : 1. Khái niệm ô nhiễm mô i trường không khí: Ô nhiễm môi trường không khí được xác định bằng sự biến đổi môi trường không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống con người, của động vật và thực vật mà sự ô nhiễm đó chính là do hoạt đ ộng của con người gây ra và q uy mô phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp ho ặc gián tiếp tác độ ng làm thay đổi mô hình thành phần hóa học, tính chất vật lý và sinh họ c của môi trường khô ng khí. Sự ô nhiễm môi trường không khí là kết quả của nhiều yếu tố đậc trưng của nền kinh tế phát triển của các nghành cô ng nghiệp khai thác, hoá chất và luyện kim, phát triển của giao thông đường bộ, giao thông đ ường không, sự thiêu đốt các chất thải sinh hoạt…Sự ô nhiễm sẫy ra chủ yếu ở các thành phố do có sự tập chung công nghiệp, mật độ dân số cao và hoạt độ ng của các xe có gắn động cơ đốt trong. 2. Phân loại các chất ô nhiễm không khí: Có thể chia các chất ô nhiễm không khí thành 2 lại chính là các khí và phân tử rắn ( gồm bụi và khói ) các chất khí chiếm hơn 90% tổng khối lượng các chất gây ô nhiễm trong khô ng khí. Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là: Các khí: khí cacbonic, cacbonmono oxit, hiđrocacbua, các hợp chất hữu cơ, SO 2 và các dẫn suất của lưu huỳnh, dẫn xuất của nitơ, chất phóng xạ. Bụi: kim loại nặng, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ tự nhiên hay tổng hợp, chất phóng xạ. Các chất ô nhiễm vừa nêu đ ược gọ i là các chất ô nhiễm sơ cấp. V ấn đề quan trọ ng hơn nhiều khi các ô nhiễm kết hợp với nhau để tạo ra các chất mới rất độc. Ví dụ như khí sunfurơ (SO 2) b ị ôxi hoá thành khí sunfric (SO 3) chất này sẽ khết hợp với hơi nước trong khô ng khí tạo thành axit 3 Tiểu luận Kinh tế Môi trường sunfric (H2SO 4) gây nên hiện mưa axit – mộ t tai hoạ thực sự đang hoành hành ở các nước công nghiệp hoá gây nên những thảm hoạ sinh thái. Các trận m ưa axit đã p há huỷ cả những khu rừng thô ng rộng lớn và axit hoá nguồn nước trong các hồ d ẫn đến sự huỷ d iệt các sinh vật sống trong đó . Tương tự như vậy, phản ứng nitơ oxit và hyđrocacbon chưa cháy trong khí thải động cơ đốt trong sinh ra PAN – một chất ô nhiễm thứ cấp độ c hơn nhiều so với các chất sơ cấp và là tác nhân thuận lợi tạo ra chất mù quang hoá, là nơi x ảy ra nhiều phảc ứng khác nhau dẫn đ ến tạo thành ozon, chất này đ ến lượt nó lại tác động lên các chất ô nhiễm khác như hđrocacbon chưa cháy để tạo thành PAN – sản phẩm rất độc cho cả người và động vật. Các hyđrocacbon chưa cháy là các cấu tử chiếm ưu thế trong khí quyển bị ô nhiễm, đặc biệt là các khu công nghiệp và các thành phố lớn, trong đó là một số ô nhiễm thứ cấp được tạo thành từ việc đốt cháy không ho àn to àn các hợp chất hữu cơ - là những chất rắn rất hay gặp trong khói, bồ hó ng và khí thải động cơ. Cacbonoxit (CO) cũng được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các chất hữu cơ. Là chất ô nhiễm có khối lượng lớn nhất trong không khí và nồ ng độ thường từ 20- 40ppm. Trong khi đó ngưỡng độ c hại quy định là 100ppm. CO là chất rất độc đường hô hấp rất mạnh bao vây sự hấp thu oxi của hemoglobin vì nó có khả năng khết hợp bất thuận nghịnh với hfmoglobin và một áp tực lớn hơn nhiều so với oxi. K hí cacbonic (CO2) bản thân khô ng phải là một chất độc nhưng cũng được xem là một chất ô nhiễm. Đ ược thải vào khí quyển chủ yếu từ việc đốt nguyên liệu ho á thạch. Khối lượng khí cacbonic thải vào khí quyển là vô cùng lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận kinh tế môi trường: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội ------ Tiểu luận kinh tế môi trường Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội Tiểu luận Kinh tế Môi trường A. MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường đã đang và sẽ còn là vấn đề cấp bách của thời đại, là thách thức gay gắt đối với tương lai phát triển của tất tả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không loại trừ. Đ ây là một vấn đề vô cù ng rộng rãi và phức tạp đòi hỏi phải giải quyết, nhanh tróng với sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ vàthường xuyên của mọi cá nhân, mọi cộng đồng, mọi quốc gia và toàn thể nhân loại trong tất cả các hoạt động và lĩnh vực của đời sống con người. Hoà cùng nhịp phát triển với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang từng bước vững trắc x ây dựng cho mình một nền kinh tế p hát triể bảo đảm cho sự tăng trưởng nhanh về m ặt kinh tế với mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam giầu mạnh công bằng văn minh. Tuy nhiên sự p hát triển không đ ơn thuần chỉ là công nghiệp hoá - hiện đ ại hoá đất nước mà nó còn bao gồm cả mặt trái của nó. Quá trình phát triển kinh tế là quá trình đ i kèm nhiều nghà nh, lĩnh vực trong đ ó bao gồm cả nghành giao thô ng vận tải giúp cho các họat động kinh tế được thực hiện một cách suôn sẻ với vai trò là phương tiện chuyên chở hàng hoá khách hàng… Bên cạnh những mặt tích cực đ ó thì sự gia tăng các phương tiện giao thô ng đặc biệt là giao thông đường bộ không ít các hậu quả làm ô nhiễm suy thoái chất lượng môi trường đặc biệt là mô i trường khô ng khí khá nghiêm trọng. Ngoài ra giao thông đường bộ còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đ ất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến người dân. V ây để đảm bảo được sự phát triển bền vững trong quá trình phát triển công nghiệp ho á hiện đại hoá cần nghiên cứu và đưa ra các biện pháp phát triển kinh tế bền vững trong đó có việc đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm mô i trường do khí thải của giao thô ng vận tải mà đặc biệt là khí thải của giao thông sử dụng xăng pha chì gây ra dưới góc độ kinh tế. Đề tài “Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí ở Hà Nội.” Được lựa chọn xuất phát từ tinh thần đó, trong khả năng của mình em xin góp một phần nhỏ để giải quyết vấn đ ề này. 1 Tiểu luận Kinh tế Môi trường 2 Tiểu luận Kinh tế Môi trường B. N ỘI DUNG I. Ô N HIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ CÁC CHỈ T IÊU CHO PHÉP : 1. Khái niệm ô nhiễm mô i trường không khí: Ô nhiễm môi trường không khí được xác định bằng sự biến đổi môi trường không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống con người, của động vật và thực vật mà sự ô nhiễm đó chính là do hoạt đ ộng của con người gây ra và q uy mô phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp ho ặc gián tiếp tác độ ng làm thay đổi mô hình thành phần hóa học, tính chất vật lý và sinh họ c của môi trường khô ng khí. Sự ô nhiễm môi trường không khí là kết quả của nhiều yếu tố đậc trưng của nền kinh tế phát triển của các nghành cô ng nghiệp khai thác, hoá chất và luyện kim, phát triển của giao thông đường bộ, giao thông đ ường không, sự thiêu đốt các chất thải sinh hoạt…Sự ô nhiễm sẫy ra chủ yếu ở các thành phố do có sự tập chung công nghiệp, mật độ dân số cao và hoạt độ ng của các xe có gắn động cơ đốt trong. 2. Phân loại các chất ô nhiễm không khí: Có thể chia các chất ô nhiễm không khí thành 2 lại chính là các khí và phân tử rắn ( gồm bụi và khói ) các chất khí chiếm hơn 90% tổng khối lượng các chất gây ô nhiễm trong khô ng khí. Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là: Các khí: khí cacbonic, cacbonmono oxit, hiđrocacbua, các hợp chất hữu cơ, SO 2 và các dẫn suất của lưu huỳnh, dẫn xuất của nitơ, chất phóng xạ. Bụi: kim loại nặng, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ tự nhiên hay tổng hợp, chất phóng xạ. Các chất ô nhiễm vừa nêu đ ược gọ i là các chất ô nhiễm sơ cấp. V ấn đề quan trọ ng hơn nhiều khi các ô nhiễm kết hợp với nhau để tạo ra các chất mới rất độc. Ví dụ như khí sunfurơ (SO 2) b ị ôxi hoá thành khí sunfric (SO 3) chất này sẽ khết hợp với hơi nước trong khô ng khí tạo thành axit 3 Tiểu luận Kinh tế Môi trường sunfric (H2SO 4) gây nên hiện mưa axit – mộ t tai hoạ thực sự đang hoành hành ở các nước công nghiệp hoá gây nên những thảm hoạ sinh thái. Các trận m ưa axit đã p há huỷ cả những khu rừng thô ng rộng lớn và axit hoá nguồn nước trong các hồ d ẫn đến sự huỷ d iệt các sinh vật sống trong đó . Tương tự như vậy, phản ứng nitơ oxit và hyđrocacbon chưa cháy trong khí thải động cơ đốt trong sinh ra PAN – một chất ô nhiễm thứ cấp độ c hơn nhiều so với các chất sơ cấp và là tác nhân thuận lợi tạo ra chất mù quang hoá, là nơi x ảy ra nhiều phảc ứng khác nhau dẫn đ ến tạo thành ozon, chất này đ ến lượt nó lại tác động lên các chất ô nhiễm khác như hđrocacbon chưa cháy để tạo thành PAN – sản phẩm rất độc cho cả người và động vật. Các hyđrocacbon chưa cháy là các cấu tử chiếm ưu thế trong khí quyển bị ô nhiễm, đặc biệt là các khu công nghiệp và các thành phố lớn, trong đó là một số ô nhiễm thứ cấp được tạo thành từ việc đốt cháy không ho àn to àn các hợp chất hữu cơ - là những chất rắn rất hay gặp trong khói, bồ hó ng và khí thải động cơ. Cacbonoxit (CO) cũng được sinh ra khi đốt cháy không hoàn toàn các chất hữu cơ. Là chất ô nhiễm có khối lượng lớn nhất trong không khí và nồ ng độ thường từ 20- 40ppm. Trong khi đó ngưỡng độ c hại quy định là 100ppm. CO là chất rất độc đường hô hấp rất mạnh bao vây sự hấp thu oxi của hemoglobin vì nó có khả năng khết hợp bất thuận nghịnh với hfmoglobin và một áp tực lớn hơn nhiều so với oxi. K hí cacbonic (CO2) bản thân khô ng phải là một chất độc nhưng cũng được xem là một chất ô nhiễm. Đ ược thải vào khí quyển chủ yếu từ việc đốt nguyên liệu ho á thạch. Khối lượng khí cacbonic thải vào khí quyển là vô cùng lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Kinh tế môi trường Kinh tế môi trường Bảo vệ môi trường Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn chất lượng nguồn thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
30 trang 222 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 208 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 163 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0