TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 75.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Phân tích lợi thế so sánh trong xuất khẩu của Việt Nam hiện nay?Câu 2: Trong thập kỷ vừa qua đầu tư FDI của Hoa Kỳ sang Mexico tăngmạnh. Bạn hãy cho biết điều này sẽ tác động như thế nào đối với dichuyển lao động từ Mexico sang Hoa Kỳ ? (giả sử những yếu tố kháckhông đổi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề bàiCâu 1: Phân tích lợi thế so sánh trong xuất khẩu của Việt Nam hiện nay?Câu 2: Trong thập kỷ vừa qua đầu tư FDI của Hoa Kỳ sang Mexico tăngmạnh. Bạn hãy cho biết điều này sẽ tác động như thế nào đối với dichuyển lao động từ Mexico sang Hoa Kỳ ? (giả sử những yếu tố kháckhông đổi). Bài làmCâu 1: Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đường lối Đổi mới với batrụ cột, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá t ập trung sang v ận hànhtheo cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đókhu vực dân doanh đóng vai trò ngày càng quan trọng, chủ động h ội nh ậpkinh tế khu vực và thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiệnthực tiễn của Việt Nam. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nh ững thànhtựu to lớn, nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khácao liên tục trong nhiều năm. Việc trở thành thành viên của Tổ ch ứcThương mại Thế giới (WTO) thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hội nhậpsâu, rộng hơn vào kinh tế thế giới, cơ hội tranh thủ các nguồn lực bênngoài để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việt Nam đặt m ụctiêu phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghi ệp theohướng hiện đại.Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạora khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũngtừng bước được hình thành. Chiến lược cải cách hành chính giai đoạn2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấnmạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinhtế… để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển củađất nước trong giai đoạn mới. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng h ơn, thu hútđược ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, m ởrộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một s ố lĩnhvực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng l ớn nh ư du l ịch, xu ấtkhẩu lao động, kiều hối... Trong hơn 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng liên t ục.Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trưởngbình quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đ ạtmức tăng bình quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDPcủa Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh h ưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc đ ộtăng GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức cao và ổn định. Năm 2003 tăng7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% và năm 2008,trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu, Việt Nam vẫn đạtmức tăng trưởng kinh tế là 6,2%. Cùng với việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu kinh t ế trongnước của Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vàomục tiêu phát triển xã hội như phân chia một cách tương đối đồng đềucác lợi ích của đổi mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinhtế với nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng ch ỉsố phát triển con người (HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nướcnăm 1994, lên vị trí thứ 109/177 nước trên thế giới năm 2007; tăng tuổithọ trung bình của người dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 lên đ ến 73tuổi năm 2008, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu nh ững năm1980 xuống 14,75% năm 2007 (tương đương 2,7 triệu hộ nghèo), ước tínhcòn khoảng trên 13% vào cuối năm 2008. Ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế: Với chủ trương tíchcực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Namvới các nước, các tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. Vi ệt Nam làthành viên quan trọng trong ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết Khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viên tích c ực c ủa APEC,ASEM và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác. Hợp tác kinh tế của ViệtNam với các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc,Ấn Độ ngày càng được củng cố và mở rộng, Việt Nam đã ký hiệp địnhthương mại song phương với Mỹ, đang đàm phán hiệp định đầu tư vớiMỹ, Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) với EU, hiệpđịnh đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản. Tháng 01 năm 2007, ViệtNam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Th ế giới (WTO), có quanhệ với trên 220 quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh dấu sự hội nhập toàn diệnvà đầy đủ của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.Từ sau đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăngkhoảng 20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị xuất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam t ừ m ứckhoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 48,4 t ỷ USDnăm 2007 và 62,7 tỷ USD năm 2008. Kim ngạch nhập kh ẩu năm 2008 c ủaViệt Nam là 80,4 tỉ USD. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có s ự chuy ển d ịchtiến bộ. Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam gồm dầu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề bàiCâu 1: Phân tích lợi thế so sánh trong xuất khẩu của Việt Nam hiện nay?Câu 2: Trong thập kỷ vừa qua đầu tư FDI của Hoa Kỳ sang Mexico tăngmạnh. Bạn hãy cho biết điều này sẽ tác động như thế nào đối với dichuyển lao động từ Mexico sang Hoa Kỳ ? (giả sử những yếu tố kháckhông đổi). Bài làmCâu 1: Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đường lối Đổi mới với batrụ cột, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá t ập trung sang v ận hànhtheo cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đókhu vực dân doanh đóng vai trò ngày càng quan trọng, chủ động h ội nh ậpkinh tế khu vực và thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với điều kiệnthực tiễn của Việt Nam. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được nh ững thànhtựu to lớn, nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khácao liên tục trong nhiều năm. Việc trở thành thành viên của Tổ ch ứcThương mại Thế giới (WTO) thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam hội nhậpsâu, rộng hơn vào kinh tế thế giới, cơ hội tranh thủ các nguồn lực bênngoài để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việt Nam đặt m ụctiêu phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghi ệp theohướng hiện đại.Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạora khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũngtừng bước được hình thành. Chiến lược cải cách hành chính giai đoạn2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấnmạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinhtế… để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển củađất nước trong giai đoạn mới. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở nên thông thoáng h ơn, thu hútđược ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, m ởrộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một s ố lĩnhvực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng l ớn nh ư du l ịch, xu ấtkhẩu lao động, kiều hối... Trong hơn 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng liên t ục.Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trưởngbình quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đ ạtmức tăng bình quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDPcủa Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh h ưởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính châu Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc đ ộtăng GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức cao và ổn định. Năm 2003 tăng7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% và năm 2008,trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu, Việt Nam vẫn đạtmức tăng trưởng kinh tế là 6,2%. Cùng với việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu kinh t ế trongnước của Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể. Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vàomục tiêu phát triển xã hội như phân chia một cách tương đối đồng đềucác lợi ích của đổi mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trưởng kinhtế với nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng ch ỉsố phát triển con người (HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nướcnăm 1994, lên vị trí thứ 109/177 nước trên thế giới năm 2007; tăng tuổithọ trung bình của người dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 lên đ ến 73tuổi năm 2008, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu nh ững năm1980 xuống 14,75% năm 2007 (tương đương 2,7 triệu hộ nghèo), ước tínhcòn khoảng trên 13% vào cuối năm 2008. Ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế: Với chủ trương tíchcực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Namvới các nước, các tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. Vi ệt Nam làthành viên quan trọng trong ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết Khuvực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viên tích c ực c ủa APEC,ASEM và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác. Hợp tác kinh tế của ViệtNam với các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc,Ấn Độ ngày càng được củng cố và mở rộng, Việt Nam đã ký hiệp địnhthương mại song phương với Mỹ, đang đàm phán hiệp định đầu tư vớiMỹ, Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) với EU, hiệpđịnh đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản. Tháng 01 năm 2007, ViệtNam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Th ế giới (WTO), có quanhệ với trên 220 quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh dấu sự hội nhập toàn diệnvà đầy đủ của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu.Từ sau đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăngkhoảng 20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị xuất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam t ừ m ứckhoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 48,4 t ỷ USDnăm 2007 và 62,7 tỷ USD năm 2008. Kim ngạch nhập kh ẩu năm 2008 c ủaViệt Nam là 80,4 tỉ USD. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu có s ự chuy ển d ịchtiến bộ. Trong giai đoạn 1991-1995, hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam gồm dầu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc tế bài tập kinh tế bài giảng kinh tế kinh tế đại cương bài tập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 313 0 0
-
23 trang 197 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 138 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 131 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 96 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 82 0 0