Danh mục

Tiểu luận: KPIs – các chỉ số thành tích cốt yếu

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 816.20 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc xây dựng và áp dụng KPI – các chỉ số thành tích cốt yếu hiện là vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam đang quan tâm. Bài nghiên cứu nhằm nêu tổng quan về KPI, tiến trình xây dựng chỉ số KPI, các chỉ số đánh giá hiệu quả trị nguồn nhân lực. Các bước xây dựng KPI trong doanh nghiệp VN, nguyên nhân chưa thành công khi ứng dụng tại doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: KPIs – các chỉ số thành tích cốt yếuBài tập nhóm 8 Môn Quản trị Nguồn nhân lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP NHÓM Môn: Quản trị nguồn nhân lực. LỚP : MBA12B – NHÓM 8. Giảng viên : TS. Vũ Việt Hằng. Thành viên : Trịnh Văn Long. Nguyễn Thị Nhật Trâm. Lê Thị Xuân Thanh. Trần Đoàn Tú Uyên. Trần Minh Trí. TP.HCM 05.2013 GVHD: TS. Vũ Việt Hằng. Trang 1Bài tập nhóm 8 Môn Quản trị Nguồn nhân lựcLời mở đầu Sức mạnh của mỗi quốc gia luôn là sự tổng hợp từ sức mạnh của những conngười trong đất nước đó. Đối với một tổ chức cũng vậy, để tạo nên sức mạnh cho tổ chứccần phải biết gắn kết, phát huy sức mạnh của các thành viên. Trong doanh nghiệp ViệtNam hiện nay, việc thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực là vô cùng quan trọng,yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để quản trị nguồn nhân lực hiệu quả, đemlại lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động cần phải có những công cụ đo lường đánhgiá hiệu quả công việc mang tính định lượng cao để đảm bảo việc đánh giá sẽ mang tínhminh bạch, rõ ràng, cụ thể, công bằng và hiệu quả.Vì vậy việc xây dựng và áp dụng KPI – các chỉ số thành tích cốt yếu hiện là vấn đề màcác doanh nghiệp Việt Nam đang quan tâm. Bài nghiên cứu của Nhóm được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô TS. Vũ ViệtHằng trình bày chủ yếu những nét tổng quan về KPI cũng như phân tích nguyên nhânchưa thành công khi áp dụng KPI ở các doanh nghiệp Việt Nam.Vì thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung đánh giá các chỉ số KPI về quản trị nguồnnhân lực với các nội dung chính sau: • Tổng quan về KPI. • Tiến trình xây dựng chỉ số KPI. • Các chỉ số đánh giá hiệu quả trong QTNNNL. • Các bước xây dựng KPI trong doanh nghiệp VN. • Nguyên nhân chưa thành công khi ứng dụng tại DNVN. • Một số ví dụ. Bài viết có thể còn nhiều thiếu sót, mong cô và các bạn tận tình góp ý để hoànthiện hơn. Chân thành cám ơn! Thực hiện Nhóm 8 – MBA12B GVHD: TS. Vũ Việt Hằng. Trang 2Bài tập nhóm 8 Môn Quản trị Nguồn nhân lực Mục lụcI. Tổng quan về KPI ............................................................................................................ 4 1. Định nghĩa .................................................................................................................. 4 2. Mục đích: ................................................................................................................... 4 3. Đặc điểm .................................................................................................................... 4 a. KPI phản ánh mục tiêu của doanh nghiệp .............................................................. 5 b. Tiêu chuẩn của KPI ................................................................................................ 5 c. Các chỉ số phi tài chính........................................................................................... 6 4. Ưu điểm ...................................................................................................................... 7 5. Nhược điểm ................................................................................................................ 7II. Tiến trình xây dựng chỉ số KPI: ...................................................................................... 8 1. Bước 1: Phát triển KPI và quyết định về các mục tiêu thực hiện .............................. 8 2. Bước 2: Định giá các tiêu chuẩn thực hiện ................................................................ 9 3. Bước 3: Giám sát mức độ thực hiện .......................................................................... 9 4. Bước 4: Cải thiện các tiêu chuẩn thực hiện ............................................................... 9III. Các chỉ số đánh giá hiệu quả Quản trị nguồn nhân lực. .............................................. 10 1. Khái niệm: ................................................................................................................ 10 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: