Tiểu luận KTCT: KTNN (KT nhà nước)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiểu luận ktct: ktnn (kt nhà nước), luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: KTNN (KT nhà nước) MỞ ĐẦU Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội,đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta - một thànhphần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay, Đại hội lần thứ VI và Đ ại hội lần thứ VII của Đảngđều xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó đ ượcxác định theo tư duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay, đứng trướccơn gió hội nhập của khu vực và thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKTnày đang trở thành vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và cấp bách. Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt được, cũng nhưnhững hạn chế còn thiếu sót, những kinh nghiệm quý báu trong việc sắp xếp lạithành phần - cơ cấu, sự thay đổi phương thức sản xuất - q uản lý, phương châmchỉ đạo trong các ngành, các lĩnh vực của kinh tế Nhà nước, tôi quyết định chọnđề tài này để nghiên cứu dưới góc độ một bài tập lớn. Nội dung bài viết gồm 2 phần: Phần I: Quan niệm về Kinh tế Nhà nước Phần II: Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nước. NỘI DUNG I-QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam xác định nước ta hiện naydựa trên 3 hình thức sở hữu cơ bản là: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữutư nhân hình thành nên 6 thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinhdoanh đa dạng, đan xen hỗn hợp, đó là: Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tập thể, kinhtế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư b ản nhà nước, kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế Nhà nước là thành phần kinh tế m à vốn và TLSXthuộc sở hữu nhà nước; Bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước và các tài sảnthuộc sở hữu nhà nước như; đất đai, hầm mỏ, rừng biển, ngân sách, các quỹ dựtrữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Các doanh nghiệp Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kinh tế Nhànước, giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, công nghệ, nêu cao gương về năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế- xãhội và chấp hành pháp luật. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước +Các doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nhằm đảmbảo phúc lợi xã hội như các linh vực sản xuất phục vụ cho quốc phòng, an ninh,y tế, giáo dục. 1 +Các doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận. đóng vai tròquan trọng trọng góp phần làm tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chú ý phân biệt kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước. Doanhnghiệp nhà nước chỉ là một bộ phận quan trọng của kinh tế nhà nước. Còn kinhtế nhà nước là đặc trưng của một loại hình sở hữu. Con đường hình thành kinh tế Nhà nước: Nhà nước đầu tư xây d ựng mới các doanh nghiệp nhà nước. Quốc hữuhoá các doanh nghiệp tư bản tư nhân hoặc góp vốn cổ phần khống chế với cácdoanh nghiệp tư nhân. *Phân biệt kinh tế Nhà nước ở Việt nam với kinh tế Nhà nước của CNTBđộc quyền. Việt nam đang quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB,nên tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giẽ vaitrò chủ đạo, là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất.Nhà nước chuyên chính vô sản đại diện cho nhân dân quản lý nó. Nhà nước ta lànhà nước của dân, vì dân và do dân. Còn dưới CNTB độc quyền, nền kinh tế chịu sự thống trị của các tổ chứcđộc quyền, phương thức sản xuất TBCN dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu tưnhân TBCN về tư liệu sản xuất. Nhà nước là nhà nước tư sản, phục vụ cho lợiích của giai cấp tư sản, bản chất của nhà nước tư sản vẫn là b ọc lột lao động làmthuê II-VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC Thành phần kinh tế nhà nước giữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiềuthành phần ở Việt nam, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhànước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nước, các doanh nghiệp của nhà nước giữnhững vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng những tiến bộ khoa học vàcông nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế xã hộivà chấp hành luật pháp. Biểu hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện chủ yếutrên các mặt: - Là đòn bày kinh tế quan trọng thúc đẩy tăng trưởng quan trọng và giảiquyết những vấn đề xã hội. Nó chiếm giữ các ngành nghề mũi nhọn, then chốtcủa nền kinh tế, có khả năng chi phối môi trường xã hội và đảm bảo tính ổn địnhcủa nền kinh tế. - KTNN góp phần hết sức quan trọng vào việctạo ra sản phẩm cho xã hộivà nguồn thu ngân sách, tạo ra nguồn lực đáng kể trong tay nhà nước để điều tiếtquá trình phát triển theo định hướng x ã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, KTNN cònđảm bảo sức sản xuất và hoạt động của nền kinh tế, thực hiện các nhiệm vụ xuất,nhập khẩu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội 2như việc làm, các công trình phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, giảm thiểunhững tiêu cực trong đời sống. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ, giúp đỡ các TPKT khác cùng phát triển theođịnh hướng XHCN, tính chất này của KTNN xuất phát từ vị trí chiến lược vàkhả năng chi phối đến môi trường kinh tế - xã hội. Có những ngành có vai tròquan trọng như là những yếu tố đảm bảo, tác nhân kích thích cho sự phát triểncác ngành khác như giao thông vận tải, thông tin liên lạc… song do tính chất củanhững ngành này mà các thành phần kinh tế khác hoặc là không đủ vốn, hoặc làgặp khó khăn về quản lý trong thu hồi vốn, thu lợi nhuận nên không đ ầu tư. Đểkhuyến khích mọi TPKT đầu tư sản xuất khu vực KTNN đứng ra tổ chức xâydựng những cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, tạo môi trường hoạt độngkinh doanh có hiệu quả. Ở đây vai trò chủ đạo của KTNN được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: KTNN (KT nhà nước) MỞ ĐẦU Thế kỷ 21 đang diễn ra trước mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội,đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nước ta - một thànhphần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay, Đại hội lần thứ VI và Đ ại hội lần thứ VII của Đảngđều xác định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó đ ượcxác định theo tư duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay, đứng trướccơn gió hội nhập của khu vực và thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKTnày đang trở thành vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và cấp bách. Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt được, cũng nhưnhững hạn chế còn thiếu sót, những kinh nghiệm quý báu trong việc sắp xếp lạithành phần - cơ cấu, sự thay đổi phương thức sản xuất - q uản lý, phương châmchỉ đạo trong các ngành, các lĩnh vực của kinh tế Nhà nước, tôi quyết định chọnđề tài này để nghiên cứu dưới góc độ một bài tập lớn. Nội dung bài viết gồm 2 phần: Phần I: Quan niệm về Kinh tế Nhà nước Phần II: Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nước. NỘI DUNG I-QUAN NIỆM VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam xác định nước ta hiện naydựa trên 3 hình thức sở hữu cơ bản là: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữutư nhân hình thành nên 6 thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinhdoanh đa dạng, đan xen hỗn hợp, đó là: Kinh tế Nhà nước, Kinh tế tập thể, kinhtế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư b ản nhà nước, kinh tế cóvốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế Nhà nước là thành phần kinh tế m à vốn và TLSXthuộc sở hữu nhà nước; Bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước và các tài sảnthuộc sở hữu nhà nước như; đất đai, hầm mỏ, rừng biển, ngân sách, các quỹ dựtrữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Các doanh nghiệp Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của kinh tế Nhànước, giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, công nghệ, nêu cao gương về năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế- xãhội và chấp hành pháp luật. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước +Các doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nhằm đảmbảo phúc lợi xã hội như các linh vực sản xuất phục vụ cho quốc phòng, an ninh,y tế, giáo dục. 1 +Các doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận. đóng vai tròquan trọng trọng góp phần làm tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chú ý phân biệt kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước. Doanhnghiệp nhà nước chỉ là một bộ phận quan trọng của kinh tế nhà nước. Còn kinhtế nhà nước là đặc trưng của một loại hình sở hữu. Con đường hình thành kinh tế Nhà nước: Nhà nước đầu tư xây d ựng mới các doanh nghiệp nhà nước. Quốc hữuhoá các doanh nghiệp tư bản tư nhân hoặc góp vốn cổ phần khống chế với cácdoanh nghiệp tư nhân. *Phân biệt kinh tế Nhà nước ở Việt nam với kinh tế Nhà nước của CNTBđộc quyền. Việt nam đang quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB,nên tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giẽ vaitrò chủ đạo, là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất.Nhà nước chuyên chính vô sản đại diện cho nhân dân quản lý nó. Nhà nước ta lànhà nước của dân, vì dân và do dân. Còn dưới CNTB độc quyền, nền kinh tế chịu sự thống trị của các tổ chứcđộc quyền, phương thức sản xuất TBCN dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu tưnhân TBCN về tư liệu sản xuất. Nhà nước là nhà nước tư sản, phục vụ cho lợiích của giai cấp tư sản, bản chất của nhà nước tư sản vẫn là b ọc lột lao động làmthuê II-VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC Thành phần kinh tế nhà nước giữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiềuthành phần ở Việt nam, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhànước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nước, các doanh nghiệp của nhà nước giữnhững vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng những tiến bộ khoa học vàcông nghệ, nêu gương về năng suất chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế xã hộivà chấp hành luật pháp. Biểu hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện chủ yếutrên các mặt: - Là đòn bày kinh tế quan trọng thúc đẩy tăng trưởng quan trọng và giảiquyết những vấn đề xã hội. Nó chiếm giữ các ngành nghề mũi nhọn, then chốtcủa nền kinh tế, có khả năng chi phối môi trường xã hội và đảm bảo tính ổn địnhcủa nền kinh tế. - KTNN góp phần hết sức quan trọng vào việctạo ra sản phẩm cho xã hộivà nguồn thu ngân sách, tạo ra nguồn lực đáng kể trong tay nhà nước để điều tiếtquá trình phát triển theo định hướng x ã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, KTNN cònđảm bảo sức sản xuất và hoạt động của nền kinh tế, thực hiện các nhiệm vụ xuất,nhập khẩu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội 2như việc làm, các công trình phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường, giảm thiểunhững tiêu cực trong đời sống. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ, giúp đỡ các TPKT khác cùng phát triển theođịnh hướng XHCN, tính chất này của KTNN xuất phát từ vị trí chiến lược vàkhả năng chi phối đến môi trường kinh tế - xã hội. Có những ngành có vai tròquan trọng như là những yếu tố đảm bảo, tác nhân kích thích cho sự phát triểncác ngành khác như giao thông vận tải, thông tin liên lạc… song do tính chất củanhững ngành này mà các thành phần kinh tế khác hoặc là không đủ vốn, hoặc làgặp khó khăn về quản lý trong thu hồi vốn, thu lợi nhuận nên không đ ầu tư. Đểkhuyến khích mọi TPKT đầu tư sản xuất khu vực KTNN đứng ra tổ chức xâydựng những cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, tạo môi trường hoạt độngkinh doanh có hiệu quả. Ở đây vai trò chủ đạo của KTNN được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 1 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 1 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0