Tiểu luận KTCT: Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay.
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận ktct:"những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay"., luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT:"Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay". Tiểu luận Kinh tế chính trịĐề tài Những hoạt động huy động vốn vàcác giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay. LỜI NÓI Đ ẦU Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi m ới của Đ ảng, nền kinh tế nước tađã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước theo định h ướng XHCN; các thành phần kinh tế đượcbình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật. Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực. Các doanh nghiệpthuộ c mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn ch ất lượng.Song do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ cònthấp, trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa vànhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổViệt nam. Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên cácdoanh nghiệp ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốn đ ể hoạt động sản xuấtkinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều bịthiếu vốn trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một ngh ịch lí là vốn ứ đọng ởcác Ngân hàng thương mại tới hàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanh nghiệpthiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp chưacó các giả i pháp khai thác các nguồn và huy động vốn m ột cách hợp lí.Thiếu vốn sản xuất kinh doanh đã kìm hãm sự p hát triển của nền kinh tế, sựthiệt hạ i và kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanhnghiệp Nhà nước bị thiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nước đóng vai tròchủ đạo trong nền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn cácngu ồn lực của xã hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn chocác doanh nghiệp thuộ c mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệpNhà nước nói riêng đã trở nên cấp thiết ! Với mục đích vận dụng các kiến thức đã họ c vào giải quyết vấn đề vốncho doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đề tài Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay. Đ ề án được chia thành ba phần: Phầ n I: N hững vấn đề lí luận cơ sở về hoạt động huy động vố n chosả n xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phầ n II: Thực trạng việc huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhànước ở nước ta hiện nay. Phần III: Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhànước ở nước ta hiện nay. V iệc tìm ra giải pháp về vố n cho doanh nghiệp nhà nước là m ột vấn đềhết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thường xuyên trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ hạn chếnên em không thể tránh khỏi những vướng m ắc và khiếm khuyết. Em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xinchân thành cảm ơn đã giúp đ ỡ em hoàn thành đ ề án này Hà nội tháng 9 năm 2001 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO SẢN XUẤ T KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.Để kinh doanh, trước hết cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung đểmở rộng sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh được hình thành từ nhiềunguồn vốn khác nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vố n, người ta cũngphân chia xí nghiệp theo nhiều lo ại khác nhau. Các nguồn hình thành vốnbao gồm: Vốn do nhà nước cấp (vốn NSNN) vố n do chủ kinh doanh bỏ ra,vốn liên doanh và vốn huy động. Việc bảo toàn và phát triển vốn được thựchiện bằng các nguồn doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (khấu haovà hoàn vốn lưu độ ng) và từ các nguồn huy động bổ sung khác. Nói chung,ở mỗi xí nghiệp, các nguồn vố n không đồng nhất, mà rất đa d ạng và phongphú. Do đó khái niệm các loại xí nghiệp được hình thành căn cứ vào nguồnvốn chỉ có ý nghĩa tương đối.Vốn NSNN được cấp phát cho các xí nghiệp của nhà nước. Trước đâynguồn vốn này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngânsách của chính phủ. Với chính sách mở rộng hoạt động của các thành phầnkinh tế và đổ i m ới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế q uốcdân, nguồn vốn cấp phát của NSNN cho đầu tư XDCB sẽ được thu hẹp vềtỷ trọng và khối lượng. Nguồ n vốn bổ sung hoặc hoàn bù của các xí nghiệpquố c doanh cũng được huy động từ nền kinh tế mà cấp phát từ N SNN nhưtrước đây.Thực tiễn hơn 11 năm đổi m ới vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của doanhnghiệp nước ta thiếu vốn để trang bị và đổ i mới những công nghệ hiện đại.Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng chưa cao, đặc biệt là các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều năm trước đây do cơ chếtập trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụ và tập trung vốntrong công nghiệp không được quan tâm đẩy mạnh.Điều đó do một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT:"Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay". Tiểu luận Kinh tế chính trịĐề tài Những hoạt động huy động vốn vàcác giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay. LỜI NÓI Đ ẦU Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi m ới của Đ ảng, nền kinh tế nước tađã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điềutiết của Nhà nước theo định h ướng XHCN; các thành phần kinh tế đượcbình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật. Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực. Các doanh nghiệpthuộ c mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn ch ất lượng.Song do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ cònthấp, trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa vànhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổViệt nam. Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên cácdoanh nghiệp ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốn đ ể hoạt động sản xuấtkinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều bịthiếu vốn trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một ngh ịch lí là vốn ứ đọng ởcác Ngân hàng thương mại tới hàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanh nghiệpthiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp chưacó các giả i pháp khai thác các nguồn và huy động vốn m ột cách hợp lí.Thiếu vốn sản xuất kinh doanh đã kìm hãm sự p hát triển của nền kinh tế, sựthiệt hạ i và kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanhnghiệp Nhà nước bị thiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nước đóng vai tròchủ đạo trong nền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn cácngu ồn lực của xã hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn chocác doanh nghiệp thuộ c mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệpNhà nước nói riêng đã trở nên cấp thiết ! Với mục đích vận dụng các kiến thức đã họ c vào giải quyết vấn đề vốncho doanh nghiệp Nhà nước, em chọn đề tài Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay. Đ ề án được chia thành ba phần: Phầ n I: N hững vấn đề lí luận cơ sở về hoạt động huy động vố n chosả n xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phầ n II: Thực trạng việc huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhànước ở nước ta hiện nay. Phần III: Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhànước ở nước ta hiện nay. V iệc tìm ra giải pháp về vố n cho doanh nghiệp nhà nước là m ột vấn đềhết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thường xuyên trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ hạn chếnên em không thể tránh khỏi những vướng m ắc và khiếm khuyết. Em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xinchân thành cảm ơn đã giúp đ ỡ em hoàn thành đ ề án này Hà nội tháng 9 năm 2001 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO SẢN XUẤ T KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.Để kinh doanh, trước hết cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu và vốn bổ sung đểmở rộng sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh được hình thành từ nhiềunguồn vốn khác nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vố n, người ta cũngphân chia xí nghiệp theo nhiều lo ại khác nhau. Các nguồn hình thành vốnbao gồm: Vốn do nhà nước cấp (vốn NSNN) vố n do chủ kinh doanh bỏ ra,vốn liên doanh và vốn huy động. Việc bảo toàn và phát triển vốn được thựchiện bằng các nguồn doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (khấu haovà hoàn vốn lưu độ ng) và từ các nguồn huy động bổ sung khác. Nói chung,ở mỗi xí nghiệp, các nguồn vố n không đồng nhất, mà rất đa d ạng và phongphú. Do đó khái niệm các loại xí nghiệp được hình thành căn cứ vào nguồnvốn chỉ có ý nghĩa tương đối.Vốn NSNN được cấp phát cho các xí nghiệp của nhà nước. Trước đâynguồn vốn này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngânsách của chính phủ. Với chính sách mở rộng hoạt động của các thành phầnkinh tế và đổ i m ới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế q uốcdân, nguồn vốn cấp phát của NSNN cho đầu tư XDCB sẽ được thu hẹp vềtỷ trọng và khối lượng. Nguồ n vốn bổ sung hoặc hoàn bù của các xí nghiệpquố c doanh cũng được huy động từ nền kinh tế mà cấp phát từ N SNN nhưtrước đây.Thực tiễn hơn 11 năm đổi m ới vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của doanhnghiệp nước ta thiếu vốn để trang bị và đổ i mới những công nghệ hiện đại.Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng chưa cao, đặc biệt là các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều năm trước đây do cơ chếtập trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụ và tập trung vốntrong công nghiệp không được quan tâm đẩy mạnh.Điều đó do một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp Nhà nước kinh tế hàng hoá thành phần kinh tế chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 261 0 0
-
20 trang 214 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 199 0 0 -
15 trang 172 0 0
-
19 trang 167 0 0
-
23 trang 162 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 160 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0 -
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 98 0 0