Tiểu luận KTCT: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận ktct: phạm trù gttd (giá trị thặng dư), luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư) Tiểu luận khoa học chính trịĐề tài: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư) ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG BỘ TƯ BẢN - MÁC ĐÃ PHÂN TÍCH NHƯ THẾ NÀO VỀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯI. SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN:1. Công thức chung của tư bản: Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất định nhưngtiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định. Nếu là tiềnthông thường thì ho ạt động theo phương thức hàng - tiền - hàng (H-T-H).Công thức này gọi là công thức lưu thông hàng hoá giản đơn, còn nếu tiềnlà tư bản thì vận động theo công thức tiền - hàng - tiền (T-H-T). Công thứcnày gọi là công thức lưu thông của tư bản. Mục đích của lưu thông hànghoá giản đơn là giá trị sử dụng. Vì vậy sự vận động sẽ kết thúc khi nhữngngười trao đổi có được giá trị sử dụng mà anh ta cần đến. Trái lại, mục đíchsự vận động của tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị. Hơn nữalà giá trị tăng thêm vì vậy nếu số tiền thu về bằng số tiền ứng ra thì sự vậnđộng trở nên vô nghĩa. Vì vậy số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Dođó công thức vận động đầy đủ của tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + t. Sốdôi ra đó (t) Mác gọi là giá trị thặng dư và số tiền ban đầu chuyển hoáthành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vận động của tưbản cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chungcủa tư bản vì mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng tổng quátđo dù là tư b ản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay.2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản Tư bản vận động theo công thức T-H-T’ trong đó T’ = T + t. Vậy tđược sinh ra như thế nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp: trong lưu thông vàngoài lưu thông. 1a. Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay khôngngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trị thặngdư- Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyểnhoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, tiền không lớn lên, giátrị không tăng thêm.- Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhưng khi bán, bánthấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị): cái được lợi khi là người bán thì sẽ chịu thiệtkhi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của những thươngnhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của tư bản nói chung N hư vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêmb. Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàng tiền: N hân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. X ét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng: + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trị của nóchuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên. + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giá trị sửdụng đều mất đi. N hư vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông xét tất cả các nhân tố thì Tkhông tăng thêm. N hưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, có nghĩa lànhà tư b ản phải tìm thấy trên thị trường mua đ ược một thứ hàng hoá (tronglưu thông ) nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu bán cũng 2không thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lưu thông) tạora một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó - hàng hoá đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX N hư vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là tư bản vận động vừatrong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông.3. Hàng hoá sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, thể lực và trí lực mà người đó sẽ vận dụng trong quá trình sản xuấtra một giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiện cần thiếtđể sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sứclao động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định.Đó là: Người có sức lao động được tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ. Người có sức lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để duy trì cuộc sống phải đi làm thuê đ ể sống. Nếu người lao động được tự do thân thể và có tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ bán sản phẩm do mình làm ra chứ không phải sức lao động. Sự tồn tại đồng thời 2 điều kiện nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư) Tiểu luận khoa học chính trịĐề tài: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư) ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BẢN CHẤT CỦA PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG BỘ TƯ BẢN - MÁC ĐÃ PHÂN TÍCH NHƯ THẾ NÀO VỀ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯI. SỰ CHUYỂN HOÁ TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN:1. Công thức chung của tư bản: Mọi tư bản mới đầu đều biểu hiện dưới một số tiền nhất định nhưngtiền tệ chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định. Nếu là tiềnthông thường thì ho ạt động theo phương thức hàng - tiền - hàng (H-T-H).Công thức này gọi là công thức lưu thông hàng hoá giản đơn, còn nếu tiềnlà tư bản thì vận động theo công thức tiền - hàng - tiền (T-H-T). Công thứcnày gọi là công thức lưu thông của tư bản. Mục đích của lưu thông hànghoá giản đơn là giá trị sử dụng. Vì vậy sự vận động sẽ kết thúc khi nhữngngười trao đổi có được giá trị sử dụng mà anh ta cần đến. Trái lại, mục đíchsự vận động của tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị. Hơn nữalà giá trị tăng thêm vì vậy nếu số tiền thu về bằng số tiền ứng ra thì sự vậnđộng trở nên vô nghĩa. Vì vậy số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra. Dođó công thức vận động đầy đủ của tư bản là T-H-T’ trong đó T’= T + t. Sốdôi ra đó (t) Mác gọi là giá trị thặng dư và số tiền ban đầu chuyển hoáthành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn. Vì vậy sự vận động của tưbản cũng không có giới hạn. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chungcủa tư bản vì mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng tổng quátđo dù là tư b ản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay.2. Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản Tư bản vận động theo công thức T-H-T’ trong đó T’ = T + t. Vậy tđược sinh ra như thế nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp: trong lưu thông vàngoài lưu thông. 1a. Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay khôngngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trị thặngdư- Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyểnhoá hình thái giá trị từ H - T và ngược lại . Do đó, tiền không lớn lên, giátrị không tăng thêm.- Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhưng khi bán, bánthấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị): cái được lợi khi là người bán thì sẽ chịu thiệtkhi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của những thươngnhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của tư bản nói chung N hư vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêmb. Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàng tiền: N hân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. X ét nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng: + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trị của nóchuyển dịch dần vào sản phẩm - không tăng lên. + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - cả giá trị và giá trị sửdụng đều mất đi. N hư vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông xét tất cả các nhân tố thì Tkhông tăng thêm. N hưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, có nghĩa lànhà tư b ản phải tìm thấy trên thị trường mua đ ược một thứ hàng hoá (tronglưu thông ) nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu bán cũng 2không thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lưu thông) tạora một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó - hàng hoá đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T - H sản xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX N hư vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là tư bản vận động vừatrong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông.3. Hàng hoá sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể conngười, thể lực và trí lực mà người đó sẽ vận dụng trong quá trình sản xuấtra một giá trị sử dụng. Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng đều là điều kiện cần thiếtđể sản xuất. Nhưng không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sứclao động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định.Đó là: Người có sức lao động được tự do về thân thể, làm chủ về sức lao động của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ. Người có sức lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để duy trì cuộc sống phải đi làm thuê đ ể sống. Nếu người lao động được tự do thân thể và có tư liệu sản xuất thì người lao động sẽ bán sản phẩm do mình làm ra chứ không phải sức lao động. Sự tồn tại đồng thời 2 điều kiện nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiền tệ sản xuất hàng hóa phương thức sản xuất chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3057 44 0 -
21 trang 280 0 0
-
20 trang 236 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 217 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 173 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
15 trang 159 3 0
-
11 trang 156 0 0