Tiểu luận KTCT: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.58 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận ktct: "tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân" Tiểu luận khoa học chính trịĐề tài Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân§Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhângồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắpcả nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lựcvào sản xuất kinh do anh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dântăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém:quy mô, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranhyếu… Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: Thực hiện nhất quánchính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tếkinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác vàcạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tếnhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quốc dân. Chọn đề tài: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế tư nhân em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của m ình vàoviệc nhận thức đúng vai trò và sự cần thiết của việc thúc đẩy phát triển kinh tếtư nhân ở Việt Nam hiện nay. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã giúp đỡ em trong việchoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2003 1§Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam PHẦN I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM Kinh tế tư nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đónggóp cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng có thời kỳ do nhậnthức sai lầm, nóng vội đã coi kinh tế tư nhân là đối tượng phải cải tạo khôngđược khuyến khích phát triển, không được pháp luật bảo vệ. Những ngườihoạt động trong thành phần kinh tế này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuấtkinh doanh của họ bị trói buộc, kìm hãm, chèn ép. Ngay trong những điềukiện đó, kinh tế tư nhân cá thể vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định thế đứngcủa mình. Nông nghiệp là nơi có phong trào hợp tác hoá mạnh nhất, triệt đểnhất, nhưng luôn luôn tồn tại kinh tế cá thể. Trong công nghiệp, lao độngtrong thành phần kinh tế tư nhân ở miền Bắc trước ngày giải phóng miền Namvẫn thường xuyên chiếm một tỷ trọng lao động trên 15% với khoảng 50 -80nghìn người. Khi giải phóng miền Nam số người hoạt động trong thành phầnkinh tế này rất lớn. 1. Kinh tế tư nhân thời kỳ phục hồi kinh tế 1955-1957 Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tháng 7 -1954 hoà bình lậplại trên miền Bắc, nền kinh tế đứng trước những hậu quả nặng nề do chiếntranh đ ể lại, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đ ã họp vào tháng 9-1954 đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) tập trung khôi phục kinh tế, hàn gắnvết thương chiến tranh, tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất, tạo cơ sở vữngchắc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất là đã chia 81 vạn ha ruộng và 74nghìn con trâu bò cho 2,1 triệu hộ nông dân. Thủ tiêu chế độ sở hữu phongkiến về ruộng đất, xoá bỏ phương thức bóc lột địa tô và quan hệ chủ đất và tá 2§Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Namđiền. Nông dân thực hiện được mơ ước về làm chủ ruộng đất, đã tích cực sảnxuất nông nghiệp trên mảnh ruộng của mình đem lại hiệu quả sử dụng đất đaitốt. Song song với việc chia ruộng đất cho nông dân , tháng 5-1955 Chínhphủ đã ban hành 8 chính sách khuyến khích sản xuất bao gồm: (1) Bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất (2) Bảo hộ tài sản nông dân và các tầng lớp khác. (3) Khuyến khích khai hoang, phục hoá bằng miễn giảm thuế 3 năm choruộng đất khai hoang. Không phải đóng thuế phần tăng vụ, tăng năng suất. (4) Tự do thuê mướn nhân công, thuê mướn trâu bò, vay và cho vay; (5) Khuyến khích phát triển tổ đổi công; (6) Khuyến khích phát triển nghề phụ và nghề thủ công trong nông dânvà nông thôn; (7) Bảo hộ và khuyến khích, khen thưởng những hộ nông dân làm ăngiỏi; (8) Nghiêm cấm phá hoại sản xuất; Thời kỳ này lực lượng kinh tế ngo ài quốc doanh còn nhỏ, kinh tế hợp tácchưa phát triển, tham gia lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội chủyếu là kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể. Nhờ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận KTCT: "Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân" Tiểu luận khoa học chính trịĐề tài Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân§Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhângồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắpcả nước góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lựcvào sản xuất kinh do anh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dântăng tích luỹ, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém:quy mô, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranhyếu… Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: Thực hiện nhất quánchính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tếkinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác vàcạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tếnhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quốc dân. Chọn đề tài: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế tư nhân em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của m ình vàoviệc nhận thức đúng vai trò và sự cần thiết của việc thúc đẩy phát triển kinh tếtư nhân ở Việt Nam hiện nay. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy giáo đã giúp đỡ em trong việchoàn thành đề tài này. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2003 1§Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Nam PHẦN I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA THỜI KỲ ĐỔI MỚI I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM Kinh tế tư nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đónggóp cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng có thời kỳ do nhậnthức sai lầm, nóng vội đã coi kinh tế tư nhân là đối tượng phải cải tạo khôngđược khuyến khích phát triển, không được pháp luật bảo vệ. Những ngườihoạt động trong thành phần kinh tế này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuấtkinh doanh của họ bị trói buộc, kìm hãm, chèn ép. Ngay trong những điềukiện đó, kinh tế tư nhân cá thể vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định thế đứngcủa mình. Nông nghiệp là nơi có phong trào hợp tác hoá mạnh nhất, triệt đểnhất, nhưng luôn luôn tồn tại kinh tế cá thể. Trong công nghiệp, lao độngtrong thành phần kinh tế tư nhân ở miền Bắc trước ngày giải phóng miền Namvẫn thường xuyên chiếm một tỷ trọng lao động trên 15% với khoảng 50 -80nghìn người. Khi giải phóng miền Nam số người hoạt động trong thành phầnkinh tế này rất lớn. 1. Kinh tế tư nhân thời kỳ phục hồi kinh tế 1955-1957 Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tháng 7 -1954 hoà bình lậplại trên miền Bắc, nền kinh tế đứng trước những hậu quả nặng nề do chiếntranh đ ể lại, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đ ã họp vào tháng 9-1954 đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) tập trung khôi phục kinh tế, hàn gắnvết thương chiến tranh, tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất, tạo cơ sở vữngchắc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất là đã chia 81 vạn ha ruộng và 74nghìn con trâu bò cho 2,1 triệu hộ nông dân. Thủ tiêu chế độ sở hữu phongkiến về ruộng đất, xoá bỏ phương thức bóc lột địa tô và quan hệ chủ đất và tá 2§Ò tµi Ph¸t triÓn KT TN ë ViÖt Namđiền. Nông dân thực hiện được mơ ước về làm chủ ruộng đất, đã tích cực sảnxuất nông nghiệp trên mảnh ruộng của mình đem lại hiệu quả sử dụng đất đaitốt. Song song với việc chia ruộng đất cho nông dân , tháng 5-1955 Chínhphủ đã ban hành 8 chính sách khuyến khích sản xuất bao gồm: (1) Bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất (2) Bảo hộ tài sản nông dân và các tầng lớp khác. (3) Khuyến khích khai hoang, phục hoá bằng miễn giảm thuế 3 năm choruộng đất khai hoang. Không phải đóng thuế phần tăng vụ, tăng năng suất. (4) Tự do thuê mướn nhân công, thuê mướn trâu bò, vay và cho vay; (5) Khuyến khích phát triển tổ đổi công; (6) Khuyến khích phát triển nghề phụ và nghề thủ công trong nông dânvà nông thôn; (7) Bảo hộ và khuyến khích, khen thưởng những hộ nông dân làm ăngiỏi; (8) Nghiêm cấm phá hoại sản xuất; Thời kỳ này lực lượng kinh tế ngo ài quốc doanh còn nhỏ, kinh tế hợp tácchưa phát triển, tham gia lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội chủyếu là kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể. Nhờ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tư nhân kinh tế cá thể sản xuất kinh doanh chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 268 0 0
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 232 0 0 -
20 trang 226 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 207 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 189 0 0 -
12 trang 184 0 0
-
15 trang 174 0 0
-
19 trang 172 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 170 0 0 -
23 trang 164 0 0