Danh mục

Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ra tòa án

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.70 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước bối cảnh của nền kinh tế và xã hội phát triển nhanh chóng, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo nên một bức tranh đa dạng về thị trường lao động tại Việt Nam. Một lượng đầu tư nước ngoài đã ồ ạt vào Việt Nam để tận dụng thị trường lao động nội địa còn trẻ và rẻ, …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ra tòa án Tiểu luận Kỹ năng của luật sư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động ra tòa án” cũng là một nội dung cần thiết mà người luật sư cần quan tâm. 2 I. LỜI NÓI ĐẦU Trước bối cảnh của nền kinh tế và xã hội phát triển nhanh chóng, nhất là khi ViệtNam gia nhập WTO đã tạo nên một bức tranh đa dạng về thị trường lao động tại Việt Nam.Một lượng đầu tư nước ngoài đã ồ ạt vào Việt Nam để tận dụng thị trường lao động nội địacòn trẻ và rẻ, nhưng đồng thời cũng xuất hiện một số lượng lao động nước ngoài vào ViệtNam tạo nên nhiều màu sắc sinh động. Việc các người thuê mướn lao động luôn muốn đạt được tối đa lợi nhuận nên họ cốgắng chèn ép và bóc lột sức lao động của người làm thuê đã tạo nên một sự đối nghịch vềquyền lợi giữa người thuê và người làm thuê, do vậy, tranh chấp lao động xảy ra là điều dễnhận thấy. So với các loại vụ việc tranh chấp về dân sự, kinh doanh-thương mại, thì các tranhchấp lao động đưa đến Toà án chưa nhiều, nhưng đã có xu hướng gia tăng năm sau caohơn năm trước. Tuyệt đại đa số các tranh chấp lao động đưa đến Toà án là tranh chấp laođộng cá nhân. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tranh chấp lao động xảy ra tại khu cácdoanh nghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài là chủ yếu và luôn có chiều hướng tăng và đã xuất hiền nhiều trường hợp tranh chấptập thể. Nhưng qua kết quả khảo sát tình hình tranh chấp lao động của Toà án nhân dân tốicao và của các ngành liên quan cho thấy tranh chấp lao động xảy ra trong thực tế là nhiều,nhưng số vụ việc đưa đến Toà án thì còn rất hạn chế, sự hiểu biết pháp luật về thủ tục giảiquyết tranh chấp lao động của người lao động (kể cả người sử dụng lao động) còn bất cập,nhiều vụ việc đưa đến Toà án phải trả lại đơn khởi kiện vì đã hết thời hiệu khởi kiện, hoặcvì chưa qua hoà giải tại cơ sở đối với loại tranh chấp buộc phải qua hòa giải cơ sở hoặc vụviệc không đúng thẩm quyền tòa án hoặc về điều kiện chủ thể khởi kiện chưa đúng vớipháp luật tố tụng quy định. Bộ luật Lao động ra đời và được bổ sung sửa đổi nhiều lần đã tạo hành lang pháp lýquan trọng, điều chỉnh một cách hài hòa, ổn định mối quan hệ lao động giữa người sử dụnglao động và người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và đời sống xã hội. Vớivai trò là một luật sư để góp phần thực hiện tốt chức năng xã hội, chức năng hành nghề,phạm vi và hoạt động hành nghề theo quy định, Luật sư cần rèn luyện nâng cao kỹ nănghành nghề trong mọi lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của mình cho nên “Kỹ năng của luậtsư trong việc hỗ trợ khách hàng khởi kiện tranh chấp lao động về đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động ra tòa án” cũng là một nội dung cần thiết mà người luật sư cầnquan tâm. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA ÁN ĐƠN PHƯƠNG CHẤMDỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là hành vi của một bên, người lao độnghoặc sử dụng lao động, chủ động quyết định việc chấm dứt hợp đồng lao động, không cósự thỏa thuận và không phụ thuộc vào ý chí của bên kia. Trong trường hợp này, bên bị đơnphương chấm dứt hợp đồng có thể có nhu cầu khởi kiện và vụ án đó (nếu có) là vụ án vềđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Về bản chất pháp lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ: là một biện pháp hành chính. Tại khoản 1 Điều 37 BLLĐ quy định 7 trường hợp NLĐ được đơn phương chấmdứt HĐLĐ và theo khoản 1 Điều 38 BLLĐ, quy định 5 trường hợp NSDLĐ có quyền đơnphương chấm dứt HĐLĐ. Trong khi đó, sa thải là một trong 3 hình thức xử lý kỷ luật laođộng theo khoản 1 Điều 85 BLLĐ chỉ có chủ thể là NSDLĐ mới có quyền ban hành. Về hậu quả khi áp dụng trái luật: theo Điều 41 BLLĐ, nếu NSDLĐ đơn phươngchấm dứt HĐLĐ trái luật thì: Phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký vàphải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) trongnhững ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất hai tháng tiền lương vàphụ cấp lương (nếu có);Trong trường hợp NLĐ không muốn trở lại làm việc, thì ngoàikhoản tiền được bồi thường quy định như trên, người lao động còn được trợ cấp theo quyđịnh tại Điều 42 BLLĐ (trợ cấp thôi việc); Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận NLĐtrở lại làm việc và NLĐ đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường (quy định tại đoạn 1 trên)và trợ cấp thôi việc theo Điều 42 BLLĐ, hai bên thỏa thuận về khoản bồi thường thêm choNLĐ để chấm dứt HĐLĐ. Đối với trường hợp NSDLĐ ban hành quyết định sa thải tráiluật, các chế tài cũng áp dụng như trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật. Để ch ...

Tài liệu được xem nhiều: