Danh mục

Tiểu luận: Kỹ năng phương pháp thảo luận nhóm

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 258.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài tiểu luận gồm các phần: giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm, các hình thức thảo luận nhóm, các bước thực hiện thảo luận nhóm, các bước thực hiện thảo luận nhóm, ưu điểm và khuyết điểm, những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhóm, những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ năng phương pháp thảo luận nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm................................1 1. Thảo luận nhóm là gì...................................................................1 2. Những ứng dụng của thảo luận nhóm........................................2 II. Các hình thức thảo luận nhóm.......................................................3 1. Nhóm thực thụ (full group)..........................................................3 2. Nhóm nhỏ (mini group)................................................................4 3. Nhóm qua điện thoại (telephone group)......................................5 III. Các bước thực hiện thảo luận nhóm...........................................6 1. Bước chuẩn bị..............................................................................6 2. Tiến hành phỏng vấn...................................................................8 IV. Ưu điểm và khuyết điểm ............................................................12 1. Ưu điểm......................................................................................12 2. Khuyết điểm...............................................................................12 V. Những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhóm..............12 1. Địa điểm.....................................................................................12 2. Thời gian.....................................................................................13 3. Thành phần.................................................................................13 4. Sắp xếp chỗ ngồi.......................................................................13 VI. Những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm....................................................................................................... 14 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Với mức độ toàn cầu hóa hiện nay, áp lực canh trạnh không chỉ đơn thuần là cuộc so tài giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau mà là cuộc đọ sức mang tính chất quốc tế. “Những gã khổng lồ quốc tế so tài với các doanh nghiệp trong nước”. Chiến thắng sẽ thuộc về tay doanh nghiệp nào có thể thấu hiểu hết những yêu cầu và mong muốn của khách hàng. Để làm được điều đó tất yếu họ phải bắt tay vào việc nghiên cứu thị trường. Đặc biệt là để khám phá thái đ ộ, thói quen người tiêu dùng, thử nghiệm thói quen sản phẩm mới, thử thông tin khái niệm…thì phương pháp nghiên cứu định tính tỏ ra rất hiệu quả. Trong phương pháp nghiên cứu định tính các kỹ thuật thu thập dữ liệu cơ bản như: Thảo luận tay đôi, Thảo luận nhóm, Quan sát… Do thời hạn chế về mặt thời gian cũng như khả năng thực hiện. Bài viết chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về kỹ thuật thu thập dữ liệu “Thảo luận nhóm”. Để làm rõ hơn bài viết dứơi sẽ đề cập đến các vấn đề cơ bản của kỹ thuật Thảo luận nhóm. Nội dung của bài viết bao gồm các phần: I/ Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm II/ Các hình thức thảo luận nhóm III/ Các bước thực hiện thảo luận nhóm IV/ Ưu điểm và khuyết điểm V/ Những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc thảo luận nhóm VI/ Những trường hợp nên và không nên sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011 I. Giới thiệu về phương pháp thảo luận nhóm 1. Thảo luận nhóm là gì? Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Thọ, (giáo trình Nghiên Cứu Thị Trường, 2011, trang 78): “Thảo luận nhóm là một kỹ thuật thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong dự án nghiên cứu định tính. Việc thu thập dữ liệu được thực hiện qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với nhau dưới sự dẫn hướng của nhà nghiên cứu. Nhà nghiên cứu trong trường hợp này được gọi là người điều khiển chương trình.” Theo từ điển Wikipedia bản Tiếng Anh thì Thảo luận nhóm được định nghĩa như sau: “A focus group is a form of qualitative research in which a group of people are asked about their perceptions, opinions, beliefs and attitudes towards a product, service, concept, advertisement, idea, or packaging.” GVHD: ThS. Nguyễn Phương Nam Trang 3 Chuyên đề: Kỹ năng Thảo luận nhóm 2011 Vậy ta có thể hiểu một cách ngắn gọn: Thảo luận nhóm là quá trình thảo luận giữa các thành viên về một vấn đề cụ thể do nhà nghiên cứu đề ra, nhằm thu thập ý kiến của các thành viên trong nhóm. Trong quá trình thảo luận nhà nghiên cứu luôn tìm cách đào sâu bằng cách hỏi gợi ý tiếp cho các thảo luận sâu hơn. Những câu hỏi kích thích thảo luận, đào sâu giúp thu thập dữ liệu bên trong của đối tượng nghiên cứu chẳng hạn như: Bạn có đồng ý với quan điểm này không? Tại sao? Còn gì nữa không? Còn bạn thì sao? Có những ý kiến nào khác không? … Người điều khiển chương trình đóng vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của một nhóm thảo luận. Dữ liệu cần thu thập trong các cuộc thảo luận nhóm có thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu hay không tùy thuộc rất nhiều vào khả năng ứng xử của người điều khiển chương trình. Như đã đề cập trước đây, người điều khiển chương trình cũng chính là nhà nghiên cứu. Họ thực hiện công việc thiết kế nghiên cứu và trực tiếp tham gia thu thập dữ liệu đồng thời diễn giải ý nghĩa của thông tin. Nghệ thuật kích thích người trả lời tham gia thảo luận đúng mục tiêu nghiên cứu là điều kiện cần có của người điều khiển chương trình. 2. Những ứng dụng của thảo luận nhóm 1. Khám phá thái độ thói quen tiêu dùng GVHD ...

Tài liệu được xem nhiều: