Tiểu luận: Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây tự thụ phấn
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.27 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bày một số khái niệm về giống, quy trình kỹ thuật sản xuất hạt giống ở cây tự thụ phấn. Tài liệu của các bạn sinh viên trường đại học An Giang nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt giống cây tự thụ phấn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây tự thụ phấn12 Việt Nam có tiềm năng và thế mạnh phát triển nông nghiệp, nhưng ngành giống nước ta đáp ứng rất thấp nhu cầu của nôngdân nhập khẩu giống lệ thuộc giống. Một số giống kém chất lượng có mặt trên thị trường. Ngành giống muốn lớn mạnh cần có các yếu tố chính như: - Nghiên cứu chọn tạo giống - Sản xuất hạt giống - Kinh doanh hạt giống, đưa hạt giống đến với nông dân. 32.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hạt giống cây tựthụ phấn.2.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới.Từ thập niên 1970, đến năm 2008 diện tích trồng lúa lai trênthế giới lên đến 20 triệu ha, trong đó có 3 triệu ha ở TrungQuốc.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất tại Việt NamTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã lai tạo ra giống lúaViệt Lai 20 vào năm 2004 đã được công nhận là giống quốc 4gia đầu tiên của Việt Nam.2.2. Đặc điểm thực vật học của cây tự thụ phấn.Tự thụ phấn là việc chuyển phấn hoa từ nhị đực đến nhuỵcái trong cùng một hoa, hay đến nhuỵ cái của hoa trongcùng một cây. Đó là quá trình kết hợp giao tử đực và giaotử cái của cùng một cây. 5 Cấu tạo hoa lúa (Nguồn: http://tailieunongnghiep.info1)2.2. Đặc điểm thực vật học của cây tự thụ phấnMột số trường hợp giao phấn phụ thuộc vào:+ Giống hay dòng cây trồng.+ Điều kiện mùa vụ, nhất là nhiệt độ và độ ẩm.+ Hướng và tốc độ gió vào thời điểm thụ phấn.+ Quần thể côn trùng thụ phấn.Tự thụ phấn duy trì kiểu gene, chóng phục hồi tình trạngđồng hợp cho kiểu gene trong các đời tiếp theo.Một số cây tự thụ phấn: Lúa gạo (Oryza Sativa), cà chua(Lycopersicon esculentum), ớt (Capsicum annum), đậu tương(Glicine max),... 62.3. Định nghĩa các cấp giống- Hạt giống tác giả (Breeder seed): Là hạt giống do tác giảchọn tạo giống sản xuất, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quyđịnh của TCN hoặc TCVN.- Hạt siêu nguyên chủng (Pre-basic seed): được nhân ra từgiống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất, đạt tiêuchuẩn chất lượng theo quy định của TCN hoặc TCVN.- Hạt nguyên chủng (Basic seed): được nhân ra từ hạt siêunguyên chủng theo quy trình kỹ thuật của Bộ NN & PTNT vàđạt tiêu chuẩn quy định của TCN hoặc TCVN. 72.3. Định nghĩa các cấp giống- Hạt xác nhận (Certified seed): Là lô hạt được nhân ra hạtnguyên chủng theo quy trình kỹ thuật được quy định của BộBộ NN & PTNT và đạt tiêu chuẩn quy định của TCN hoặcTCVN.- Hạt giống lai F1 (Hybrid seed F1): Là hạt giống của các tổhợp lai giữa các dòng bố mẹ đã được công nhận giống, tuânthủ quy trình sản xuất hạt giống lai và đạt tiêu chuẩn phẩmcấp quy định theo TCN hoặc TCVN. 82.4. Vai trò của hạt giống trong nông nghiệpGiống là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thay thế.Sử dụng giống thích hợp là biện pháp nhanh nhất, kinhtế nhất để nâng cao năng suất cây trồng.Giống quyết định chất lượng nông sản.Hạn chế thiệt hại do thiên tai, sâu bệnh.Phù hợp với điều kiện gieo trồng và phương thức canhtác nhất định.Biện pháp quan trọng trong việc bố trí cơ cấu cây trồng.Do dân số tăng nhanh, cần đảm bảo an ninh lương thực. 92.5. Khái niệm và vai trò của sản xuất giống.2.5.1. Khái niệmSản xuất hạt giống là tạo và thu hoạch hạt hay cây con từthực liệu thực vật. Quá trình sản xuất để giữ nguyên kiểugen của thực liệu gốc, có sức sống, sức khoẻ và giá trị gieotrồng tốt, cho năng suất cao ở thế hệ sau.2.5.2. Vai trò của việc sản xuất hạt giống- Bảo tồn kiểu gen hiện có hay kiểu gen mới tạo ra- Duy trì giống- Phục tráng giống 102.6. Điều kiện ảnh hưởng chất lượng hạt giống2.6.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bónBón đạm nhiều làm thời gian sinh trưởng dài, chín khôngđều, dễ bị nhiễm sâu bệnh...Bón lân và kali hợp lí giúp nâng cao chất lượng của hạtgiống.2.6.2. Ảnh hưởng của việc thu hoạch và xử lý sau thu hoạch- Độ chín của hạt- Thời hạn thu hoạch- Quá trình xử lý, làm khô hạt- Điều kiện phơi, sấy hạt2.6.3. Ảnh hưởng của việc bảo quản.- Sâu bệnh trong quá trình bảo quản hạt giống 11- Kho chứa phải được dọn vệ sinh cẩn thận sau mỗi vụ.2.7. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạt giốngĐể đánh giá chất lượng hạt giống căn cứ các chỉ tiêu sau:Độ thuần của hạt giống.Độ sạch của hạt giống.Tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống.Sức nẩy mầm.Khối lượng 1000 hạt.Độ ẩm của hạt.Mức độ nhiễm sâu. 123.1. Sản xuất hạt giống thuần ở cây tự thụ phấn3.1.1. Sản xuất duy trì hạt giống thuần 13 Sơ đồ sản xuất duy trì hạt giống ở cây tự thụ phấn.3.1.2. Sản xuất phục tráng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Kỹ thuật sản xuất hạt giống cây tự thụ phấn12 Việt Nam có tiềm năng và thế mạnh phát triển nông nghiệp, nhưng ngành giống nước ta đáp ứng rất thấp nhu cầu của nôngdân nhập khẩu giống lệ thuộc giống. Một số giống kém chất lượng có mặt trên thị trường. Ngành giống muốn lớn mạnh cần có các yếu tố chính như: - Nghiên cứu chọn tạo giống - Sản xuất hạt giống - Kinh doanh hạt giống, đưa hạt giống đến với nông dân. 32.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hạt giống cây tựthụ phấn.2.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất trên thế giới.Từ thập niên 1970, đến năm 2008 diện tích trồng lúa lai trênthế giới lên đến 20 triệu ha, trong đó có 3 triệu ha ở TrungQuốc.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất tại Việt NamTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã lai tạo ra giống lúaViệt Lai 20 vào năm 2004 đã được công nhận là giống quốc 4gia đầu tiên của Việt Nam.2.2. Đặc điểm thực vật học của cây tự thụ phấn.Tự thụ phấn là việc chuyển phấn hoa từ nhị đực đến nhuỵcái trong cùng một hoa, hay đến nhuỵ cái của hoa trongcùng một cây. Đó là quá trình kết hợp giao tử đực và giaotử cái của cùng một cây. 5 Cấu tạo hoa lúa (Nguồn: http://tailieunongnghiep.info1)2.2. Đặc điểm thực vật học của cây tự thụ phấnMột số trường hợp giao phấn phụ thuộc vào:+ Giống hay dòng cây trồng.+ Điều kiện mùa vụ, nhất là nhiệt độ và độ ẩm.+ Hướng và tốc độ gió vào thời điểm thụ phấn.+ Quần thể côn trùng thụ phấn.Tự thụ phấn duy trì kiểu gene, chóng phục hồi tình trạngđồng hợp cho kiểu gene trong các đời tiếp theo.Một số cây tự thụ phấn: Lúa gạo (Oryza Sativa), cà chua(Lycopersicon esculentum), ớt (Capsicum annum), đậu tương(Glicine max),... 62.3. Định nghĩa các cấp giống- Hạt giống tác giả (Breeder seed): Là hạt giống do tác giảchọn tạo giống sản xuất, đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quyđịnh của TCN hoặc TCVN.- Hạt siêu nguyên chủng (Pre-basic seed): được nhân ra từgiống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất, đạt tiêuchuẩn chất lượng theo quy định của TCN hoặc TCVN.- Hạt nguyên chủng (Basic seed): được nhân ra từ hạt siêunguyên chủng theo quy trình kỹ thuật của Bộ NN & PTNT vàđạt tiêu chuẩn quy định của TCN hoặc TCVN. 72.3. Định nghĩa các cấp giống- Hạt xác nhận (Certified seed): Là lô hạt được nhân ra hạtnguyên chủng theo quy trình kỹ thuật được quy định của BộBộ NN & PTNT và đạt tiêu chuẩn quy định của TCN hoặcTCVN.- Hạt giống lai F1 (Hybrid seed F1): Là hạt giống của các tổhợp lai giữa các dòng bố mẹ đã được công nhận giống, tuânthủ quy trình sản xuất hạt giống lai và đạt tiêu chuẩn phẩmcấp quy định theo TCN hoặc TCVN. 82.4. Vai trò của hạt giống trong nông nghiệpGiống là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thay thế.Sử dụng giống thích hợp là biện pháp nhanh nhất, kinhtế nhất để nâng cao năng suất cây trồng.Giống quyết định chất lượng nông sản.Hạn chế thiệt hại do thiên tai, sâu bệnh.Phù hợp với điều kiện gieo trồng và phương thức canhtác nhất định.Biện pháp quan trọng trong việc bố trí cơ cấu cây trồng.Do dân số tăng nhanh, cần đảm bảo an ninh lương thực. 92.5. Khái niệm và vai trò của sản xuất giống.2.5.1. Khái niệmSản xuất hạt giống là tạo và thu hoạch hạt hay cây con từthực liệu thực vật. Quá trình sản xuất để giữ nguyên kiểugen của thực liệu gốc, có sức sống, sức khoẻ và giá trị gieotrồng tốt, cho năng suất cao ở thế hệ sau.2.5.2. Vai trò của việc sản xuất hạt giống- Bảo tồn kiểu gen hiện có hay kiểu gen mới tạo ra- Duy trì giống- Phục tráng giống 102.6. Điều kiện ảnh hưởng chất lượng hạt giống2.6.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bónBón đạm nhiều làm thời gian sinh trưởng dài, chín khôngđều, dễ bị nhiễm sâu bệnh...Bón lân và kali hợp lí giúp nâng cao chất lượng của hạtgiống.2.6.2. Ảnh hưởng của việc thu hoạch và xử lý sau thu hoạch- Độ chín của hạt- Thời hạn thu hoạch- Quá trình xử lý, làm khô hạt- Điều kiện phơi, sấy hạt2.6.3. Ảnh hưởng của việc bảo quản.- Sâu bệnh trong quá trình bảo quản hạt giống 11- Kho chứa phải được dọn vệ sinh cẩn thận sau mỗi vụ.2.7. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạt giốngĐể đánh giá chất lượng hạt giống căn cứ các chỉ tiêu sau:Độ thuần của hạt giống.Độ sạch của hạt giống.Tỷ lệ nẩy mầm của hạt giống.Sức nẩy mầm.Khối lượng 1000 hạt.Độ ẩm của hạt.Mức độ nhiễm sâu. 123.1. Sản xuất hạt giống thuần ở cây tự thụ phấn3.1.1. Sản xuất duy trì hạt giống thuần 13 Sơ đồ sản xuất duy trì hạt giống ở cây tự thụ phấn.3.1.2. Sản xuất phục tráng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sản xuất hạt giống Giống cây tự thụ phấn Tiểu luận hạt giống cây Cây tự thụ phấn Vai trò tự thụ phấn Sản xuất giống cây thụ phấnGợi ý tài liệu liên quan:
-
100 trang 14 0 0
-
Giáo trình Giống cây trồng (Nghề: Trồng trọt - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Lào Cai
63 trang 14 1 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất hạt giống bắp lai
2 trang 14 0 0 -
65 trang 13 0 0
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 38: Thực hành tập hợp thao tác giao phấn
30 trang 11 0 0 -
Giáo án Sinh học 9 bài 38: Thực hành tập hợp thao tác giao phấn
3 trang 9 0 0 -
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
24 trang 8 0 0 -
Bài giảng Sản xuất giống và công nghệ hạt giống: Chương 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
20 trang 7 0 0 -
Cấu trúc di truyền và phương pháp chọn giống ở cây tự thụ phấn
36 trang 6 0 0 -
kỹ thuật sản xuất hạt giống rau (tái bản lần thứ nhất): phần 2
37 trang 6 0 0