Danh mục

Tiểu luận: Lạm phát Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009

Số trang: 59      Loại file: doc      Dung lượng: 671.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về tác động của nó đối với sự nghiệp phát triển kinh tế. Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lạm phát Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009 Tiểu luận:Lạm phát Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009 MỤC LỤCPhần 1 : mở đầuPhần 2 : nội dungChương 1 : Lý thuyết lam phát1.1 Các quan niệm về lạm phát 1.1.1 Trương phái lưu thông tiền tệ 1.1.2 Trường phái cầu kéo 1.1.3 Trường phái lạm phát và giá cả 1.1.4 Trương phái K.Marx1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Căn cứ vào định lượng gồm: 1.2.2Căn cứ vào định tính :1.3Nguyên nhân lạm phát 1.3.1 Lạm phát do cầu kéo : 1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy : 1.3.3 Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục 1.3.4 Các nguyên nhân khác1.4 Tác động của lạm phát 1.4.1 Lạm phát không dự kiến được 1.4.2 Lạm phát dự kiến được1.5 Chính sách và biện pháp trong thòi kì lam phát 1.5.1 Biện pháp đối phó với lạm phát 1.5.1.1Những biện pháp tình thế 1.5.1.2Những biện pháp chiến lược 1.5.2Chính sách lạm phát 1.5.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 1.5.4 Lạm phát theo mục tiêu 1.5.4.1Giới thiệu lạm phát mục tiêu (LPMT) 1.5.4.2 Đặc điểm của lạm phát mục tiêu 1.5.4.3 Quy trình thực hiện LPMTChương 2 : Lạm phát ở Việt Nam2.1 Sơ lược lịch sử lạm phát ở Việt Nam: 2.1.1 Diễn biến 2.1.1.1Giai đoạn những năm trước Đổi mới 1986: 2.1.1.2 Giai đoạn lạm phát sau Đổi mới 1986 đến nay: 2.1.2 Nguyên nhân 2.1.2.1.Nguyên nhân khách quan. 2.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan: 2.1.3 Phương hướng giải quyết2.2 Lạm Phát ở Việt Nam giai đoạn 2007-2009 2.2.1 Diễn biến 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.2.1 Lạm phát tiền tệ 2.2.2.2 Lạm phát cầu kéo 2.2.2.3 Lạm phát chi phí đẩy 2.2.2.4 Nguyên nhân khác 2.2.3. Tác động của lạm phát: 2.2.3.1 Tác động đến tình hình kinh tế: 2.2.3.2Tác động đến tình hình xã hội: 2.2.4 Giai pháp 2.2.4.1 Năm 2007 2.2.4.2 Năm 2008 2.2.4.3 Năm 2009 2.2.5 Đánh giá giải pháp 2.2.5.1 Năm 2007 2.2.5.2 Năm 2008 2.2.5.3 Năm 2009Phần 3 : Kết luậnPhần 1 : mở đầuTrong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ở ViệtNam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về tác động của nó đối với sựnghiệp phát triển kinh tế. Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độphát triển kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớnnhất trong công cuộc phát triển đất nước. Lạm phát được coi như là một căn bệnhthế kỷ của nền kinh tế thị trường. Càng ngày, cùng với sự phát triển đa dạng phongphú của nền kinh tế thì nguyên nhân dẫ đến lạm phát cũng ngày càng trở nên phứctạp hơn.Đối với nước ta, trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, cơ chế mới sẽ là môi trường thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắc lọc thừa kế nhữngthành tựu và khắc phục những tồn tại đã qua. Trong đó, lạm pháp nổi lên như làmộtvấn đề hết sức nghiêm trọng. Vì vậy, việc nguyên cứu về lạm phát, tìm hiểunguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát là hết sức cần thiết và có vai trò tolớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước.Từ năm 1976 đến nay, Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triển chính được đánhdấu bằng mốc khởi đầu đổi mới năm 1986 : nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóatập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong cả haigiai đoạn này, lạm phát luôn là mọt vấn đề được quan tâm hang đầu trong cácchính sách và chến lược phát triển, nhất là trong những thời điểm lạm phát dângcao như nửa cuối thập niên 1970 – nửa đầu thập niên 1980 và lại nổi lên từ năm2007 cho đến nay.Lạm phát ở nước ta giai đoạn 2007 cho đến nay có tác động sâu rộng đến các lĩnhvực của đời sống xã hội. Với sự điều hành quản lý của nhà nước đã phần nào ngănchặn, khắc phục nhưng tác động của lạm phát, tình hình ngày càng được ổn định.Tuy nhiên, lạm phát vẫn chưa thật sự được đẩy lùi mà còn có nguy cơ quay trở lại,diễn biến một cách phức tạp. Vì thế, việc tìm hiểu lạm phát trong thời gian qua vềnguyên nhân, diễn biến, tác động, giải pháp… sẽ giúp ta có một cái nhìn tổn quanhơn, đúc kết được kinh ngiệm để xây dựng chiến lược phát triển đất nước trongthời gian sắp tới.Phần 2 : nội dungChương 1 : Lý thuyết lam phát1.2 Các quan niệm về lạm phát Đối với vấn đề lạm phát có rất nhiều trường phái với nhiều cách tiếp cận khácnhau và mỗi trường phái đều có những lý luận khác nhau :1.2.1 Trương phái lưu thông tiền tệTheo trường phái lạm phát lưu thông tiền tệ (đại diện là Miltơn Priedman) họcho rằng lạm phát tiền tệ là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả hànghoá tăng lên. Chúng ta đều biết rằng không phải bất cứ số lượng tiền nào tăng lêntrong lưu thông với nhịp điệu nhanh hơn sản xuất cũng đều là lạm phát, nếu nhưnhà nước không giảm bớt nội dung vàng hoặc giá trị tượng trưng trong đồng tiềnđể bù đắp cho bội chi ngân sách. K.Mazx đã chỉ ra rằng ý nghĩ về lạm phát củahọc thuyết này là quá đơn giản. Những người theo học thuyết này đã dùng logichình thức để kết hợp một cách máy móc hiện tượng tăng số lượng tiền với hiệntượng tăng giá để rút ra bản chất kinh tế của lạm phát.1.1.2 Trường phái cầu kéoTrường phái lạm phát do cầu kéo mà đại diện là J.Keynes cho rằng. Lạm phát làcầu dư thừa tổng quát cho phát hành tiền ra quá mức sản xuất trong thời kỳ toàndụng dẫn đến mức giá chung tăng. Chúng ta nhận thức được rằng nói lạm phát làcầu dư thừa tổng quát là không chính xác, vì trong giai đoạn khủng hoảng ở thờikỳ CNTB phát triển mặc dù có khủng hoảng sản xuất thừa mà không có lạm phát.Còn ở Việt Nam trong năm 1991 có tình trạng cung lớn hơn cầu mà vẫn có lạmphát giá cả và lạm phát tiền tệ. Tuy Keynes đã tiến sâu hơn trường phái lạm phátlưu thông tiền tệ là không lấy hiện tượng bề ngoài, không coi điều ki ...

Tài liệu được xem nhiều: