Danh mục

Tiểu luận: Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.55 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại nhằm trình bày về điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại, đặc trưng cơ bản của triết học cổ Hy Lạp, tư tưởng triết học của Đémocrite và Platon, lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại là sự đấu tranh giữa trường phái Đémocrite và trường phái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Tiểu luậnLịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Mục lục1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................................. 32. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 33. Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại ............................................................................. 3 3.1 Về tự nhiên ....................................................................................................................................3 3.2 Về kinh tế .......................................................................................................................................4 3.3 Về chính trị - xã hội ......................................................................................................................4 3.4 Đặc trưng cơ bản của triết học cổ Hy Lạp..................................................................................64. Tư tưởng triết học của Đémocrite và Platon.............................................................................. 6 4.1 Tư tưởng triết học Đémocrite ......................................................................................................6 4.2 Tư tưởng Triết học Platon ............................................................................................................95. Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại là sự đấu tranh giữa trường phái Đémocrite vàtrường phái Platon............................................................................................................................. 12Kết luận................................................................................................................................................. 18NTH-Võ Tiến Lâm Page 2 Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển của triết học nhân loại triết học Hy Lạp là khúc mở đầu cho giaiđoạn phát triển của triết học phương tây, trong đó triết học cổ đại Hy Lạp với những nhà triếthọc xuất chúng như Đémocrite và Platon là khởi nguồn cho mọi sự phát triển của triết học. Tìmhiểu triết học Hy Lạp cổ đại không gì hơn là tìm hiểu tư tưởng triết học của Đémocrite vàPlaton, tìm hiểu sự đấu tranh giữa hai trường phái triết học duy vật và duy tâm.2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong giai đoạn triết học Hy lạp cổ đại. Vớiphương pháp nghiên cứu là phương pháp lịch sử và đối chiếu. Bài nghiên cứu quy mô như mộtbài thu hoạch nên các vấn đề được đề cập mang tính khái quát.3. Điều kiện ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại3.1 Về tự nhiên Hy Lạp cổ đại chính là cái nôi của nền triết học phương Tây. Đây là quốc gia rộng lớn cókhí hậu ôn hòa. Bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng (Balcans), miền ven biển phía Tây TiểuÁ và nhiều hòn đảo ở miền Egee. Hy Lạp được chia làm ba khu vực. Bắc , Nam và Trung bộ. Trung bộ có nhiều dãy núi ngang dọc và những đồng bằng trù phú, có thành phố lớn nhưAthen. Nam bộ là bán đảo Pelopongnedơ với nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu thuận lợi choviệc trồng trọt. Vùng bờ biển phía Đông của bán đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiều vịnh, hảicảng thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển. Các đảo trên biển Êgiê (Egée) là nơi trungchuyển cho việc đi lại, buôn bán giữa Hy Lạp với các nước ở Tiểu Á và Bắc Phi. Vùng venbiển Tiểu Á là đầu mối giao thương giữa Hy Lạp và các nước phương Đông. Với điều kiện tựnhiên thuận lợi như vậy nên Hy Lạp cổ đại sớm trở thành một quốc gia chiếm hữu nô lệ có mộtnền công thương nghiệp phát triển, một nền văn hóa tinh thần phong phú đa dạng. Nơi có nhiềutriết gia mà triết lý của họ trở nên bất hủ.NTH-Võ Tiến Lâm Page 3 Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại3.2 Về kinh tế Hy Lạp cổ đại nằm ở một vị trí vô cùng thuận lợi về khí hậu, đất đai, biển cả và lòng nhiệtthành của con người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy bay bổng, mở rộng các mốibang giao và phát triển kinh tế. Thế kỷ VIII – VI BC, đây là thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Hy Lạp cổ đại là thời kỳnhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. Lúc bấy giờ đồ sắt được dùng phổbiến, năng xuất lao động tăng nhanh, sản phẩm dồi dào, chế độ sở hữu tư nhân được cũng cố.Sự phát triển này đã kéo theo phân công lao động trong nông nghiệp, giữa nghành trồng trọt vàngành chăn nuôi. Xu hướng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ đã thể hiện ngày càng rõ nét.Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối thế kỷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: