Danh mục

Tiểu luận: Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết Phương Đông ở doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam hiện nay.

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 149.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khổng Tử sinh vào thời Chu Linh Vương năm thứ 21 (-551 TCN) và mất vào thời Chu Kính Vương năm thứ 4 (-479 TCN), thọ 72 tuổi. Khổng tử là người sáng lập ra đạo Nho mà giới nghiên cứu tư tưởng phương Tây gọi là phái Khổng học. Ông là danh sư có ảnh hưởng rất lớn và – điều này mới là điều trọng yếu và duy nhất – là nhà giáo lập trường tư đầu tiên trong lịch sử trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết Phương Đông ở doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam hiện nay. Đề TàiLiên hệ thực tiễn việc áp dụng các họcthuyết Phương Đông ở doanh nghiệp Toyota tại Việt Nam hiện nay. Danh Sách Thành Viên1. Trần Hùng Cường2. Thái Thị Ngọc Điệp3. Nguyễn Tiến Đạt4. Nguyễn Kim Đông5. Nguyễn Văn Đôn ( Thư Ký )6. Phạm Thị Dung ( Nhóm Trưởng )7. Nguyễn Thị Thùy Dương8. Trần Xuân Duy9. Phạm Ngọc Dương Cấu Trúc Đề TàiLỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ NHÂN LỰCPHƯƠNG ĐÔNG.I.Trường phái “Đức Trị”.1.Khổng Tử - cuộc đời và sự nghiệp.2.Quan điểm về con người.3.Nôi dung về tư tưởng quản trị nhân lực.4.Ưu và nhược điểm của Trường phái Đức trị.II.Trường phái pháp trị.1.Hàn Phi Tử - cuộc đời và sự nghiệp.2.Quan điểm về con người.3.Nội dung tư tưởng quản trị nhân lực.4.Ưu nhược điểm của Trường phái Pháp trịIII.So sánh 2 trường phái “Đức trị” và “Pháp trị”.IV.Tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản trị nhân lực.1.Quan điểm của Người2.Tư tưởng quản trị nhân lực của NgườiChương 2: Liên Hệ Thực Tiễn Việc Áp Dụng Các Học Thuyết Quản Trị NhânLực Phương Đông Ở Công Ty Toyota tại Việt Nam.I. Giới thiệu công ty ToyotaII.Vận dụng học thuyết quản trị nhân lực phương Đông vào phong cách quản trịcủa TOYOTA1.Nguyên tắc 12.Nguyên tắc 6: “Tiêu chuẩn hóa công việc là nền tảng cho việc cải tiến liên tục vàkhuyến khích nhân viên”.3.Nguyên tắc 9: “Phát triển các nhà lãnh đạo hiểu sâu sắc công việc, cuộc sốngtriết lý của bạn và truyền đạt nó cho người khác”.4.Nguyên tắc 12: “Tự mình kiểm chứng để hiểu rõ hoàn toàn một vấn đề”.5.Nguyên tắc 13: “Ra quyết định phải chậm sau khi cân nhắc mọi khả năng và cósự đồng tâm; thực hiện nó một cách nhanh chóng”.KẾT LUẬNCHƯƠNG 1: Lý Luận Về Các Học Thuyết Quản Trị Nhân Lực Phương Đông. I. Trường phái “Đức Trị” 1. Khổng Tử - cuộc đời và sự nghiệp. Khổng Tử sinh vào thời Chu Linh Vương năm thứ 21 (-551 TCN) và mất vàothời Chu Kính Vương năm thứ 4 (-479 TCN), thọ 72 tuổi. Khổng tử là người sánglập ra đạo Nho mà giới nghiên cứu tư tưởng phương Tây gọi là phái Khổng học.Ông là danh sư có ảnh hưởng rất lớn và – điều này mới là điều trọng yếu và duynhất – là nhà giáo lập trường tư đầu tiên trong lịch sử trung Quốc. Người có công sáng lập và phát triển trường phái “Đức trị” chính là Khổng Tử- một nhà hiền triết của Trung Hoa cổ đại. Tư tưởng “Đức trị” được thể hiện rõ néttrong tác phẩm Luận ngữ - một trong những cuốn sách hàng đầu của bộ Tứ Thư. Khổng Tử sinh ra trong thời loạn lạc, ông nhận thấy cần lập lại kỷ cươngtrong xã hội, thì thiên hạ mới có đạo, xã hội mới ổn định. Để thực hiện ý nguyệnđó, ông đã dựa vào đạo đức, coi đạo đức là phương tiện, là sức mạnh hiệu nghiệmnhất để quản lý xã hội, Thức chất của học thuyết đức trị là đòi hỏi người trị dânphải có đức, quản lý xã hội bằng đạo đức, phải nêu gương đạo đức để làm cho dânyên tâm mà theo lễ. Và UNESCO đã thừa nhận ông là một “danh nhân văn hoá thếgiới”. 2. Quan điểm về con người. Với Khổng Tử đạo đức là gốc của con người, nói đến con người trước hết lànói đến đạo đức. Khổng Tử đã đề ra những tiêu chuẩn về tài đức, về tư cách phẩmchất để thành người quân tử đáng được nắm quyền trị dân, nhờ đó tiếng quân tửkhông còn thuần tuý chỉ người cầm quyền như trước nữa, mà chủ yếu là có nghĩachỉ 3. Nôi dung về tư tưởng quản trị nhân lực. Khổng Tử chủ trương trị người bằng đức là chính, nghĩa là để thu phục và dẫn dắt người khác, nhà quản trị phải tu dưỡng những đức tính cần thiết, chẳng hạn như: nghĩa, trí, tín, dũng, liêm… trong đó, đức nhân được đặt lên hàng đầu và là trung tâm: vì con người và từ con người. Khổng Tử coi nhân là gốc, lễ là ngọn, nhân là mục tiêu, Khổng Tử chủ trương sử dụng phương thức chính danh. Nếu danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn không thuận thì sự việc không thành, sự việc không thành thì lễ nhạc, chế độ không kiến lập được, chế độ không kiến lập được thì hình phạt không trúng, hình phạt không trúng thì dân không biết đặt chân tay vào đâu. Trong các công việc cụ thể như sử dụng, đãi ngộ, đào tạo nhân sự…Khổng Tử cũng chỉ rõ các nguyên tắc như: “sử dân dĩ thời” ( sử dụng người phải phù hợp), biết người, đề bạt người chính trực lên trên người cong queo, khách quan không thành kiến, phân phối quân bình, không sợ thiếu, chỉ sợ không đều, đào tạo bằng cách làm gương hoặc dạy dỗ, thiếu cái gì dạy cái ấy, nhà quản trị phải là tấm gương để người dưới học tập. Một trong những nguyên tắc hành xử quan trọng trong học thuyết Đức Trị mà ít người biết đến trong các công trình nghiên cứu về khổng tử đó là sự quyền biến trong hành động: “Vô khả, vô bất khả” ( đối với việc đời không nhất định phải làm, không nhất định không làm, thấy hợp thì làm) Lần đầu tiên trong lịch sử, Khổng Tử đã tập hợp một cách có hệ thống các ...

Tài liệu được xem nhiều: