Tiểu luận: LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Việc phân định các hiệp định đầu tư không chỉ liên quan đến bản thân hiệp định mà còn liên quan đến hợp đồng giữa nhà đầu tư và nước nhận đầu tư. Giới hạn quyền chủ thể không được quy định giống nhau trong các hiệp định đầu tư song phương (BIT) một số hiệp định chỉ bao gồm các tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ qui định trong hợp đồng, một số khác qui định thẩm quyền cho bất cứ tranh chấp nào liên quan đến đầu tư, một số khác qui định nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tiểu luậnLUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Umbrella clause 11. Các vấn đề lý thuyết 1.1 Khái niệm Việc phân định các hiệp định đầu tư không chỉ liên quan đến bản thânhiệp định mà còn liên quan đến hợp đồng giữa nhà đầu tư và nước nhận đầutư. Giới hạn quyền chủ thể không được quy định giống nhau trong cáchiệp định đầu tư song phương (BIT) một số hiệp định chỉ bao gồm các tranhchấp liên quan đến nghĩa vụ qui định trong hợp đồng, một số khác qui địnhthẩm quyền cho bất cứ tranh chấp nào liên quan đến đầu tư, một số khác quiđịnh nghĩa vụ theo luật quốc tế rằng nước chủ nhà sẽ đảm bảo bất cứ nghĩavụ nào mà mình đã kí kết, luôn luôn bảo đảm việc tuân thủ các cam kết mìnhđã kí kết. những điều khoản này thường được gọi là “Umbrella clause”; cácthuật ngữ khác cũng được sử dụng như “mirror effect”, “elevator”, “paralleleffect”, “sanctity of contract”, “respect clause”, “pacta suntservanda”.Những điều khoản dạng này được thêm vào đề tăng cường việc bảo hộ chocác nhà đầu tư và được đưa vào trong các hiệp định đầu tư khung mà nướcchủ nhà thường kí kết với nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dù thuật ngữ “umbrella clause” đã được biết đến từ những năm1950 và hiệu lực của nó đã được bàn đến trong các bài nghiên cứu và họcthuyết, nhưng mãi đến tận hai vụ SGS nó mới bắt đầu được đưa ra phân tích.Việc thường xuyên đưa ra các umbrella clause trong các hiệp định đầu tưhiện nay và các ngôn ngữ khác nhau được sử dụng trong các hiệp định này,nó hết sức hữu dụng cho việc hiểu một cách thấu đáo ý nghĩa của điều khoảnnày đặc biệt là trong giải thích các ngôn ngữ khác nhau trong một số BIT.Mục đích của việc xem xét này là để hoàn thiện cách hiểu trong việc giảithích điều khoản này, và hỗ trợ cho người tham gia đàm phán cũng như cácbên trong việc đưa ra các quyết định. 21.2 CÁCH DIỄN ĐẠT UMBRELLA CLAUSE TRONG CÁC HIỆP ĐỊNHa) Các đặc điểm chung - Thứ nhất, các điều khoản này sử dụng những từ ngữ có tính chất bắt buộc - Thứ hai, đa số các BIT đều qui định các nghĩa vụ cho các quốc gia, ko qui định nghĩa vụ giữa các cá nhân riêng lẻ.b) Bố cục của một BIT Vị trí của các umbrella clause trong BIT là một điều trong phần giảiquyết mâu thuẫn trong quá trình thực thi hiệp định. Ví dụ như NetherlandsModel BIT đặt umbrella clause trong một điều khoản trình bày về bảo hộđộc lập theo hiệp định. Bố cục này cũng được thấy trong BIT của UK, NewZealand, Japan, Sweden và Mỹ. Tuy nhiên vị trí này cũng không cố định.Trong vụ SGS kiện Pakistan, toà cho rằng vị trí của điều khoản nằm ở gầncuối của BIT đã hàm ý rằng mục đích của các bên tham gia kí kết khôngphải là tạo thêm một nghĩa vụ độc lập (substantive obligation)c) Phạm vi và hiệu lực Vấn đề chủ đạo về umbrella clause là phạm vi và tính chất của việcthưc thi nghĩa vụ. Các cách diễn đạt khác nhau trong các umbrella clause đềcập tới “commitmént”, “any obligation”, “any other obligation”. Đặc biệt,cụm từ “any obligation” có hàm nghĩa rất rộng, nó có ý nghĩa không chỉnghĩa vụ trong một vấn đề nào đó, mà là tất cả các nghĩa vụ (all obgilation) Trong khi một số umbrella clause đề cập đến nghĩa vụ gia nhập (enteredinto) của một quốc gia, một số umbrella clause khác đề cậo đến nghĩa vụthừa nhận “assumed” của quốc gia. Finish Model BIT đề cập tới nghĩa vụmà quốc gia co thể có (have) với những trường hợp đầu tư khác nhau.Những điểm khác biệt này đặt ra câu hỏi nghĩa vụ được đề cập là nghĩa vụbắt buộc( contractual obligation) giữa quốc gia và nhà đầu tư hay là nghĩa nó 3được mở rộng cho cả những nghĩa vụ đơn phương được thực hiện bởi quốcgia, inter alia,các cam kết, hoạt động pháp lí (legislative acts) hay các thủtục hành chính.2. Phân tích vụ việc cụ thể2.1 Vụ kiện SGS v. Pakistana) Tóm tắt vụ việc SGS là một công ty của Thuỵ Sĩ chuyên về thẩm định, giám định vàthanh kiểm. SGS đã ký hợp đồng với Cộng hoà hồi giáo Pakistan vào năm1994 để cung ứng dịch vụ theo Hiệp định thanh kiểm “PSI” có liên quan tớihàng hoá trên đường vận chuyển tới Pakistan, Hiệp định có hiệu lực vàongày 1/1/1995. Theo Hiệp định (hiệp định “PSI”), SGS bảo đảm kiểm trahàng hoá được nhập khẩu vào Pakistan với mục đích tăng lượng thuế quanbằng sự đảm bảo rằng hàng hoá được phân loại đúng với mục đích thuếquan.. Ký kết hợp đồng đã nhiều năm, tuy nhiên, Pakistan không thoả mãnsự thực hiện của SGS, và đã chấm dứt hợp đồng vào ngày 11/5/1997. Do đó,Pakisstan đã bắt đầu quá trình xét xử trọng tài ở Pakistan phù hợp với điều11 của Hiệp định PSI qui định bất cứ tranh chấp nào phát sinh trong Hiệpđịnh PSI “sẽ được giải quyết bằng trọng tài phù hợp với hoạt động xét xử của Pakisstan. Sau khi Pakistan đưa ra thông báo cho SGS về việc chấm dứtHiệp định, sự thoả thuận của hai bên cũng như Chính phủ Li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tiểu luậnLUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Umbrella clause 11. Các vấn đề lý thuyết 1.1 Khái niệm Việc phân định các hiệp định đầu tư không chỉ liên quan đến bản thânhiệp định mà còn liên quan đến hợp đồng giữa nhà đầu tư và nước nhận đầutư. Giới hạn quyền chủ thể không được quy định giống nhau trong cáchiệp định đầu tư song phương (BIT) một số hiệp định chỉ bao gồm các tranhchấp liên quan đến nghĩa vụ qui định trong hợp đồng, một số khác qui địnhthẩm quyền cho bất cứ tranh chấp nào liên quan đến đầu tư, một số khác quiđịnh nghĩa vụ theo luật quốc tế rằng nước chủ nhà sẽ đảm bảo bất cứ nghĩavụ nào mà mình đã kí kết, luôn luôn bảo đảm việc tuân thủ các cam kết mìnhđã kí kết. những điều khoản này thường được gọi là “Umbrella clause”; cácthuật ngữ khác cũng được sử dụng như “mirror effect”, “elevator”, “paralleleffect”, “sanctity of contract”, “respect clause”, “pacta suntservanda”.Những điều khoản dạng này được thêm vào đề tăng cường việc bảo hộ chocác nhà đầu tư và được đưa vào trong các hiệp định đầu tư khung mà nướcchủ nhà thường kí kết với nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dù thuật ngữ “umbrella clause” đã được biết đến từ những năm1950 và hiệu lực của nó đã được bàn đến trong các bài nghiên cứu và họcthuyết, nhưng mãi đến tận hai vụ SGS nó mới bắt đầu được đưa ra phân tích.Việc thường xuyên đưa ra các umbrella clause trong các hiệp định đầu tưhiện nay và các ngôn ngữ khác nhau được sử dụng trong các hiệp định này,nó hết sức hữu dụng cho việc hiểu một cách thấu đáo ý nghĩa của điều khoảnnày đặc biệt là trong giải thích các ngôn ngữ khác nhau trong một số BIT.Mục đích của việc xem xét này là để hoàn thiện cách hiểu trong việc giảithích điều khoản này, và hỗ trợ cho người tham gia đàm phán cũng như cácbên trong việc đưa ra các quyết định. 21.2 CÁCH DIỄN ĐẠT UMBRELLA CLAUSE TRONG CÁC HIỆP ĐỊNHa) Các đặc điểm chung - Thứ nhất, các điều khoản này sử dụng những từ ngữ có tính chất bắt buộc - Thứ hai, đa số các BIT đều qui định các nghĩa vụ cho các quốc gia, ko qui định nghĩa vụ giữa các cá nhân riêng lẻ.b) Bố cục của một BIT Vị trí của các umbrella clause trong BIT là một điều trong phần giảiquyết mâu thuẫn trong quá trình thực thi hiệp định. Ví dụ như NetherlandsModel BIT đặt umbrella clause trong một điều khoản trình bày về bảo hộđộc lập theo hiệp định. Bố cục này cũng được thấy trong BIT của UK, NewZealand, Japan, Sweden và Mỹ. Tuy nhiên vị trí này cũng không cố định.Trong vụ SGS kiện Pakistan, toà cho rằng vị trí của điều khoản nằm ở gầncuối của BIT đã hàm ý rằng mục đích của các bên tham gia kí kết khôngphải là tạo thêm một nghĩa vụ độc lập (substantive obligation)c) Phạm vi và hiệu lực Vấn đề chủ đạo về umbrella clause là phạm vi và tính chất của việcthưc thi nghĩa vụ. Các cách diễn đạt khác nhau trong các umbrella clause đềcập tới “commitmént”, “any obligation”, “any other obligation”. Đặc biệt,cụm từ “any obligation” có hàm nghĩa rất rộng, nó có ý nghĩa không chỉnghĩa vụ trong một vấn đề nào đó, mà là tất cả các nghĩa vụ (all obgilation) Trong khi một số umbrella clause đề cập đến nghĩa vụ gia nhập (enteredinto) của một quốc gia, một số umbrella clause khác đề cậo đến nghĩa vụthừa nhận “assumed” của quốc gia. Finish Model BIT đề cập tới nghĩa vụmà quốc gia co thể có (have) với những trường hợp đầu tư khác nhau.Những điểm khác biệt này đặt ra câu hỏi nghĩa vụ được đề cập là nghĩa vụbắt buộc( contractual obligation) giữa quốc gia và nhà đầu tư hay là nghĩa nó 3được mở rộng cho cả những nghĩa vụ đơn phương được thực hiện bởi quốcgia, inter alia,các cam kết, hoạt động pháp lí (legislative acts) hay các thủtục hành chính.2. Phân tích vụ việc cụ thể2.1 Vụ kiện SGS v. Pakistana) Tóm tắt vụ việc SGS là một công ty của Thuỵ Sĩ chuyên về thẩm định, giám định vàthanh kiểm. SGS đã ký hợp đồng với Cộng hoà hồi giáo Pakistan vào năm1994 để cung ứng dịch vụ theo Hiệp định thanh kiểm “PSI” có liên quan tớihàng hoá trên đường vận chuyển tới Pakistan, Hiệp định có hiệu lực vàongày 1/1/1995. Theo Hiệp định (hiệp định “PSI”), SGS bảo đảm kiểm trahàng hoá được nhập khẩu vào Pakistan với mục đích tăng lượng thuế quanbằng sự đảm bảo rằng hàng hoá được phân loại đúng với mục đích thuếquan.. Ký kết hợp đồng đã nhiều năm, tuy nhiên, Pakistan không thoả mãnsự thực hiện của SGS, và đã chấm dứt hợp đồng vào ngày 11/5/1997. Do đó,Pakisstan đã bắt đầu quá trình xét xử trọng tài ở Pakistan phù hợp với điều11 của Hiệp định PSI qui định bất cứ tranh chấp nào phát sinh trong Hiệpđịnh PSI “sẽ được giải quyết bằng trọng tài phù hợp với hoạt động xét xử của Pakisstan. Sau khi Pakistan đưa ra thông báo cho SGS về việc chấm dứtHiệp định, sự thoả thuận của hai bên cũng như Chính phủ Li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận LUẬT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ pháp luật đại cương luật kinh doanh luật Việt Nam luật dân sự luật kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
28 trang 507 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0