Tiểu luận Luật: Tranh chấp lao động - cách giải quyết tranh chấp lao động
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.29 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề hết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới. Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về tranh chấp lao động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Luật: Tranh chấp lao động - cách giải quyết tranh chấp lao độngTiểu luận Luật Tiểu luận Tranh chấp lao động -cách giải quyết tranh chấp lao độngTiểu luận Luật LỜIMỞĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoá, khi mà nền kinh tế của các quốc gia ngày mộtphát triển cùng với sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế – xã hội vì vậy trongquá trình sử d ụng lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích , dẫnđến tranh chấp giữa người lao động , tập thể lao động với người sử dụng laođộng . Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao động là cô ng cụ pháp lýđể bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử dụng lao động , gópphần duy trì , ổn định quan hệ lao động , nâng cao hiệu quả của hoạt độ ng sảnxuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọ ng nhất của con ngườinhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của x ã hội . Lao độ ng lànhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Pháp luật lao động quy địnhquyền , nghĩa vụ của người lao động và của người sử d ụng lao động , các tiêuchuẩn lao động , các nguyên tắc sử d ụng và quản lý lao độ ng , góp phần thúcđẩy sản xuất , vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và tronghệ thống pháp luật của mỗi quốc gia . Do đó , tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấnđề hết sức quan trọng , luôn được đ ặt ra đố i với hầu hết các nước trên thế giới.Và mong muố n tìm hiểu sâu sắc hơn về tranh chấp lao độ ng em đã chọn đề tài:“Tranh chấp lao động -cách giải quyết tranh chấp lao động...” Do điều kiện thời gian và trình độ cò n hạn chế cũng như những kinhnghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót nhấtđịnh . Qua đây em rất mong nhận được sự góp ý , chỉ bảo của thầy cô giáo đểbài viết của em dược hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn !Tiểu luận Luật NỘIDUNGI .LÝLUẬNCHUNGVỀ TRANHCHẤPLAOĐỘNG : 1. Khái niệm tranh chấp lao động : Trong nền kinh tế thị trường , quan hệ lao động được thiết lập qua hìnhthức hợp đ ồng lao động theo nguyên tắc tự do , tự nguyện , b ình đẳng giữangười lao độ ng và người sử dụng lao động . Thực chất , đây là quan hệ hợp táccùng có lợi , trên cơ sở hiểu biết và quan tâm lẫn nhau để cùng đạt được lợi íchmà mỗi bên đãđặt ra . Song , chính do mục tiêu đ ạt được lợi ích tố i đ a làđộnglực trực tiếp của cả hai b ên , mà giữa họ có thể dung hoàđược quyền lợi trongsuốt quá trình thực hiện quan hệ lao động . Người lao độ ng thường có nhu cầutăng lương, giảm thời gian lao động vàđược làm việc trong điều kiện ngày càngtốt hơn… ngược lại người sử dụng lao động lại luôn có xu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc , giảm chi phí nhân công…nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn. Những vectơ lợi ích ngược chiều này sẽ trở thành những bất đồ ng , do đó sựphát sinh tranh chấp lao động giữa người lao động và người sử dụng lao độnglàđiều khó tránh khỏi . Tuy giải quyết tranh chấp lao động đãđược quy định trong pháp luật củahầu hết các nước trên thế giới , nhưng tuỳ theo đặc điểm kinh tế , chính trị , xãhội của từng nước m à khái niệm tranh chấp lao động đ ược hiểu khác nhau .Theo Bộ luật lao động ( 1994 ) : “ Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quanđến việc làm , tiền lương , thu nhập và các điều kiện lao động khác , về thựchiện hợp đồng lao động , thoả ước tập thể và trong quá trình học nghề 2 . Đặc điểm của tranh chấp lao động : Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao độ ng . Mốiquan hệ này thể hiện ở hai điểm cơ bản : Các bên tranh chấp bao giờ cũng là chủthể của quan hệ lao độ ng vàđối tượng tranh chấp chính là nội dung của quan hệlao động đó . Trong quá trình thực hiện quan hệ lao độ ng , có nhiều lý do để cácbên không thực hiện đúng vàđầy đủ các quyền và nghĩa vụđ ãđược thống nhấtban đầu . V í dụ , mộ t trong hai bên chỉ quan tâm đến lợi ích riêng của mình ,hoặc điều kiện thực hiện hợp đồng , thoảước đã thay đổi làm cho những quyềnvà nghĩa vụđã x ác đ ịnh không còn phù hợp , ho ặc cũng có thể do trình độ xâyTiểu luận Luậtdựng hợp đồng và sự hiểu biết về pháp luật cò n hạn chế dẫn đến các bên khônghiểu đúng các qui định của pháp luật , các tho ả thuận trong hợp đồ ng … Tranh chấp lao độ ng không chỉ là những tranh chấp về quyền , nghĩa vụmà còn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi của các bên trong quan hệlao độ ng . Thực tế , hầu hết các tranh chấp khác ( như tranh chấp dân sự )thường xuất phát từ sự vi phạm pháp luật , vi phạm hợp đồng hoặc do khônghiểu đúng quyền và nghĩa vụđãđược xác lập mà dẫn đến tranh chấp . Riêng tranhchấp lao động có thể phát sinh trong trường hợp khô ng có vi phạm pháp luật .Đặc điểm này b ị chi phối b ởi bản chất quan hệ lao độ ng và cơ chếđiều chỉnh củapháp luật . Trong nền kinh tế thị trường các b ên của quan hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Luật: Tranh chấp lao động - cách giải quyết tranh chấp lao độngTiểu luận Luật Tiểu luận Tranh chấp lao động -cách giải quyết tranh chấp lao độngTiểu luận Luật LỜIMỞĐẦU Trong xu thế toàn cầu hoá, khi mà nền kinh tế của các quốc gia ngày mộtphát triển cùng với sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế – xã hội vì vậy trongquá trình sử d ụng lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích , dẫnđến tranh chấp giữa người lao động , tập thể lao động với người sử dụng laođộng . Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao động là cô ng cụ pháp lýđể bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử dụng lao động , gópphần duy trì , ổn định quan hệ lao động , nâng cao hiệu quả của hoạt độ ng sảnxuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọ ng nhất của con ngườinhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của x ã hội . Lao độ ng lànhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Pháp luật lao động quy địnhquyền , nghĩa vụ của người lao động và của người sử d ụng lao động , các tiêuchuẩn lao động , các nguyên tắc sử d ụng và quản lý lao độ ng , góp phần thúcđẩy sản xuất , vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và tronghệ thống pháp luật của mỗi quốc gia . Do đó , tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấnđề hết sức quan trọng , luôn được đ ặt ra đố i với hầu hết các nước trên thế giới.Và mong muố n tìm hiểu sâu sắc hơn về tranh chấp lao độ ng em đã chọn đề tài:“Tranh chấp lao động -cách giải quyết tranh chấp lao động...” Do điều kiện thời gian và trình độ cò n hạn chế cũng như những kinhnghiệm thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót nhấtđịnh . Qua đây em rất mong nhận được sự góp ý , chỉ bảo của thầy cô giáo đểbài viết của em dược hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn !Tiểu luận Luật NỘIDUNGI .LÝLUẬNCHUNGVỀ TRANHCHẤPLAOĐỘNG : 1. Khái niệm tranh chấp lao động : Trong nền kinh tế thị trường , quan hệ lao động được thiết lập qua hìnhthức hợp đ ồng lao động theo nguyên tắc tự do , tự nguyện , b ình đẳng giữangười lao độ ng và người sử dụng lao động . Thực chất , đây là quan hệ hợp táccùng có lợi , trên cơ sở hiểu biết và quan tâm lẫn nhau để cùng đạt được lợi íchmà mỗi bên đãđặt ra . Song , chính do mục tiêu đ ạt được lợi ích tố i đ a làđộnglực trực tiếp của cả hai b ên , mà giữa họ có thể dung hoàđược quyền lợi trongsuốt quá trình thực hiện quan hệ lao động . Người lao độ ng thường có nhu cầutăng lương, giảm thời gian lao động vàđược làm việc trong điều kiện ngày càngtốt hơn… ngược lại người sử dụng lao động lại luôn có xu hướng tăng cường độ, thời gian làm việc , giảm chi phí nhân công…nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn. Những vectơ lợi ích ngược chiều này sẽ trở thành những bất đồ ng , do đó sựphát sinh tranh chấp lao động giữa người lao động và người sử dụng lao độnglàđiều khó tránh khỏi . Tuy giải quyết tranh chấp lao động đãđược quy định trong pháp luật củahầu hết các nước trên thế giới , nhưng tuỳ theo đặc điểm kinh tế , chính trị , xãhội của từng nước m à khái niệm tranh chấp lao động đ ược hiểu khác nhau .Theo Bộ luật lao động ( 1994 ) : “ Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quanđến việc làm , tiền lương , thu nhập và các điều kiện lao động khác , về thựchiện hợp đồng lao động , thoả ước tập thể và trong quá trình học nghề 2 . Đặc điểm của tranh chấp lao động : Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao độ ng . Mốiquan hệ này thể hiện ở hai điểm cơ bản : Các bên tranh chấp bao giờ cũng là chủthể của quan hệ lao độ ng vàđối tượng tranh chấp chính là nội dung của quan hệlao động đó . Trong quá trình thực hiện quan hệ lao độ ng , có nhiều lý do để cácbên không thực hiện đúng vàđầy đủ các quyền và nghĩa vụđ ãđược thống nhấtban đầu . V í dụ , mộ t trong hai bên chỉ quan tâm đến lợi ích riêng của mình ,hoặc điều kiện thực hiện hợp đồng , thoảước đã thay đổi làm cho những quyềnvà nghĩa vụđã x ác đ ịnh không còn phù hợp , ho ặc cũng có thể do trình độ xâyTiểu luận Luậtdựng hợp đồng và sự hiểu biết về pháp luật cò n hạn chế dẫn đến các bên khônghiểu đúng các qui định của pháp luật , các tho ả thuận trong hợp đồ ng … Tranh chấp lao độ ng không chỉ là những tranh chấp về quyền , nghĩa vụmà còn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi của các bên trong quan hệlao độ ng . Thực tế , hầu hết các tranh chấp khác ( như tranh chấp dân sự )thường xuất phát từ sự vi phạm pháp luật , vi phạm hợp đồng hoặc do khônghiểu đúng quyền và nghĩa vụđãđược xác lập mà dẫn đến tranh chấp . Riêng tranhchấp lao động có thể phát sinh trong trường hợp khô ng có vi phạm pháp luật .Đặc điểm này b ị chi phối b ởi bản chất quan hệ lao độ ng và cơ chếđiều chỉnh củapháp luật . Trong nền kinh tế thị trường các b ên của quan hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Bộ luật lao động Giáo trình luật lao động Tài liệu luật lao động Bài giảng luật lao động Văn bản luật lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Luật lao động: Phần 1
149 trang 141 0 0 -
2 trang 132 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 92 1 0 -
8 trang 78 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 64 0 0