Tiểu luận: Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 157.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" có nội dung gồm 2 chương: chương 1 lý luận của chủ nghĩa Mác về con người, chương 2 vấn đề con người trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU Phát triển con người là mục tiêu cao cả nh ất cả nh ất c ủa toàn nhân loại. Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài người tới một kỉ nguyên m ới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong thực tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa tư bản. Nhiều người trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con người trong các tôn giáo và hệ tư tưởng truyền thống, con người lại “sáng tạo” ra những tư tưởng, tôn giáo mới cho “phù hợp” h ơn v ới con ng ười Việt Nam hiện nay. Song nhìn nhận lại một cách thật s ự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội ta, có l ẽ không ai ph ủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọng của nó trong sự phát triển con người. Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xã h ội m ới đồng th ời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao về trí tu ệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Phát triển con người Việt Nam toàn diện - đó cũng chính là động l ực, là mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá mà chúng ta đang từng béc tiến hành. Bởi lẽ, người lao động nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà n ước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc l ần th ứ VIII c ủa Đ ảng đã 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn c ủa con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng không có người lao động chất lượng cao. Chúng ta không thể phát triển kinh t ế, đ ưa n ước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nhưng cũng chính vì nghèo nàn, l ạc h ậu v ề kinh tế mà chất lượng của người lao động nước ta chưa cao. Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn này và tạo đà cho bước phát triển ti ếp theo c ủa s ự nghi ệp công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì một nước đang còn ở tình trạng kém phát triển như nước ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trông rộng, phát triển con người, nâng cao dần chất lượng của người lao động. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, đặc bi ệt là vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất n ước ta hiện nay, nên em đã chọn đề tài tiểu luận: “Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hi ện đại hoá đất nước”. Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành cảm ơn sự h ướng dẫn tận tình của Thầy 2 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI. I.Bản chất của con người. a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người: Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nh ất. Không nh ững th ế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và nay thì đ ề tài con ng ười là m ột trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh v ực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v...Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩn h vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vưói sự hiểu bi ết và làm l ợi cho con người. Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết h ọc l ại có nhi ều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập trường chính trị trình độ nhận th ức và tâm lý của những người nghiên cứu khác nhau và do đó đã đưa ra những tư t ưởng h ướng giải quyết khác nhau. Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để t ự h ỏi: Th ực chất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải gi ải quy ết hàng loạt mâu thuẫn troch chính con người. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là vật cao quý nh ất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau th ần linh. Con người được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người tồn tại mãi mãi. Ch ủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quy ết định và chi ph ối ph ần h ồn, 3 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nh ận th ức đó không ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản ch ất c ủa con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó. Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát tri ển. Ch ủ nghĩa duy vật máy móc coi con người như một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học chủ nghĩa duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU Phát triển con người là mục tiêu cao cả nh ất cả nh ất c ủa toàn nhân loại. Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài người tới một kỉ nguyên m ới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong thực tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa tư bản. Nhiều người trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con người trong các tôn giáo và hệ tư tưởng truyền thống, con người lại “sáng tạo” ra những tư tưởng, tôn giáo mới cho “phù hợp” h ơn v ới con ng ười Việt Nam hiện nay. Song nhìn nhận lại một cách thật s ự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã hội ta, có l ẽ không ai ph ủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọng của nó trong sự phát triển con người. Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xã h ội m ới đồng th ời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao về trí tu ệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Phát triển con người Việt Nam toàn diện - đó cũng chính là động l ực, là mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá mà chúng ta đang từng béc tiến hành. Bởi lẽ, người lao động nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà n ước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc l ần th ứ VIII c ủa Đ ảng đã 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn c ủa con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng không có người lao động chất lượng cao. Chúng ta không thể phát triển kinh t ế, đ ưa n ước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Nhưng cũng chính vì nghèo nàn, l ạc h ậu v ề kinh tế mà chất lượng của người lao động nước ta chưa cao. Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn này và tạo đà cho bước phát triển ti ếp theo c ủa s ự nghi ệp công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì một nước đang còn ở tình trạng kém phát triển như nước ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trông rộng, phát triển con người, nâng cao dần chất lượng của người lao động. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, đặc bi ệt là vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất n ước ta hiện nay, nên em đã chọn đề tài tiểu luận: “Lý luận của chủ nghĩa Mác về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hi ện đại hoá đất nước”. Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành cảm ơn sự h ướng dẫn tận tình của Thầy 2 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI. I.Bản chất của con người. a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người: Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nh ất. Không nh ững th ế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và nay thì đ ề tài con ng ười là m ột trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh v ực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v...Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩn h vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vưói sự hiểu bi ết và làm l ợi cho con người. Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết h ọc l ại có nhi ều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập trường chính trị trình độ nhận th ức và tâm lý của những người nghiên cứu khác nhau và do đó đã đưa ra những tư t ưởng h ướng giải quyết khác nhau. Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để t ự h ỏi: Th ực chất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải gi ải quy ết hàng loạt mâu thuẫn troch chính con người. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là vật cao quý nh ất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau th ần linh. Con người được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người tồn tại mãi mãi. Ch ủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quy ết định và chi ph ối ph ần h ồn, 3 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nh ận th ức đó không ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra được bản ch ất c ủa con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó. Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát tri ển. Ch ủ nghĩa duy vật máy móc coi con người như một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học chủ nghĩa duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Lý luận của chủ nghĩa Mác Đề tài công nghiệp hóa-hiện đại hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0