TIỂU LUẬN: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã biết, sau chính sách Đổi Mới năm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tồn tại giái trị thặng dư trong nền kinh tế. Vậy giá trị thặng dư là gì ? Ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam hiện nay như thế nào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam TIỂU LUẬN: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam Như chúng ta đã biết, sau chính sách Đổi Mới n ăm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nư ớc, theo định hư ớng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tồn tại giái trị thặng dư trong nền kinh tế. Vậy giá trị thặng dư là gì ? Ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam hiện nay như thế nào sẽ được trình bày sau đây. I Tổng quan về giá trị thặng dư: Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đ ầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất đ ịnh, nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư b ản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Trong lưu thông hàng hóa gián đơn th ì tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo công thức: H – T – H, nghĩa là sự chuyển hóa của hàng hóa thành tiền rồi tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa. Ở đây tiền không không phải là tư bản mà đơn thuần chỉ là phương tiện để đạt tới một mục đ ích bên ngoài lưu thông. Cả hai sự vận động đều do hai gia đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai đonạ đ ều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán. Nhưng đó chỉ là những điểm giống nhau về hình thức. Giữa hai công thức đó còn có những điểm khác nhau về chất: Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng việc bán (H – T) và kết thúc bằng việc mua (T – H). Điểm xuất phát và điểm kết thúc của hàng hóa, còn tiền chỉ đóng vai trò trung gian. Ngowjc lại, lưuu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T – H) và kết thúc b ằng việc bán (H – T ). Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là đ iểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian. Tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là tiền ứng ra rồi thu về. Còn tiền được coi là tư b ản thì vận động theo công thức T – H – T (tiền – hàng – tiền), tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa rồi hàng hóa lại chuyển hó a ngược lại thành tiền. Mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng như trong lưu thông hàng hóa giản đơn theo công thức H – T – H mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy nếu số tiền thu về bằng số tiền ứng ra, thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là T – H – T’, trong đó T’ = T + ΔT. Số tiền trội hơn so với số tiền đã ứng ra (ΔT) được C. Mác gọi là giá tị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản. Giá trị thặng dư do đâu mà có ? C. Mác đã ch ỉ rõ: “Tư b ản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thong. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó là mâu thuẫn chứa đ ựng trong công thức chung của tư bản. C. Mác chỉ rõ: “Phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hóa làm cơ sở”. Theo C. Mác: “Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể của một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho ho ạt động để sản xuất ra những vật có ích”. Theo thuyết giá trị về lao động, tất cả giá trị đư ợc tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do lao động, nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh. Thế nhưng, nó không được chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó mà thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản. Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư b ản chiếm không. II Giá trị thặng dư và nền kinh tế Việt Nam: 1. Thực trạng: Trong học thuyết của C. Mác, có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Tuy nhiên, Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, nên phương thức tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối (tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng su ất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi) không đ ược sử dụng, thời gian lao động không bị kéo quá 8 tiếng một ngày hay 48 tiếng một tuần theo đ iều 68 của bộ luật Lao Động. Gạt bỏ đi mục đích và tính ch ất của tư bản thì có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối (tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ) và biến tấu của nó – giá trị thặng dư siêu ngạch (phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng su ất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa th ấp hơn giá trị thị trường của nó) vào nền kinh tế Việt Nam. Trước đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đ ều là doanh nghiệp nhà n ước được nhà nước bao cấp hoàn toàn. Sản phẩm làm ra theo định lượng của nhà nước, thậm chí là còn không cần biết đến việc sản phẩm đó tạo ra có đúng theo nhu cầu của thị trường hay không, vì thế mà nền kinh tế trì trệ. Sau đổi mới n ăm 1986, các doanh nghiệp nhà nư ớc không còn hoàn toàn được nhà nước bao cấp nữa mà bắt đầu phải tự chủ, bước vào nền kinh tế thị trường, đồng thời, các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên cũng ra đời. Tiếp đ ến, sự tràn vào của hàng hóa các nước khác, đ ặc biệt là hàng Trung Quốc giá rẻ đã tạo nên một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Áp lực này buộc họ phải đổi mới công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh để có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trư ờng. Để tạo ra được nhiều giá trị thặng dư, các doanh nghiệp b ắt đ ầu chuyên môn hóa trong việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam TIỂU LUẬN: Lý luận giá trị thặng dư và vận dụng vào nền kinh tế Việt Nam Như chúng ta đã biết, sau chính sách Đổi Mới n ăm 1986, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nư ớc, theo định hư ớng xã hội chủ nghĩa. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tồn tại giái trị thặng dư trong nền kinh tế. Vậy giá trị thặng dư là gì ? Ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam hiện nay như thế nào sẽ được trình bày sau đây. I Tổng quan về giá trị thặng dư: Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đ ầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất đ ịnh, nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư b ản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Trong lưu thông hàng hóa gián đơn th ì tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo công thức: H – T – H, nghĩa là sự chuyển hóa của hàng hóa thành tiền rồi tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa. Ở đây tiền không không phải là tư bản mà đơn thuần chỉ là phương tiện để đạt tới một mục đ ích bên ngoài lưu thông. Cả hai sự vận động đều do hai gia đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành, trong mỗi giai đonạ đ ều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán. Nhưng đó chỉ là những điểm giống nhau về hình thức. Giữa hai công thức đó còn có những điểm khác nhau về chất: Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng việc bán (H – T) và kết thúc bằng việc mua (T – H). Điểm xuất phát và điểm kết thúc của hàng hóa, còn tiền chỉ đóng vai trò trung gian. Ngowjc lại, lưuu thông của tư bản bắt đầu bằng việc mua (T – H) và kết thúc b ằng việc bán (H – T ). Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là đ iểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa chỉ đóng vai trò trung gian. Tiền ở đây không phải là chi ra dứt khoát mà chỉ là tiền ứng ra rồi thu về. Còn tiền được coi là tư b ản thì vận động theo công thức T – H – T (tiền – hàng – tiền), tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa rồi hàng hóa lại chuyển hó a ngược lại thành tiền. Mục đích của lưu thông tư bản không phải là giá trị sử dụng như trong lưu thông hàng hóa giản đơn theo công thức H – T – H mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy nếu số tiền thu về bằng số tiền ứng ra, thì quá trình vận động trở nên vô nghĩa. Do đó, số tiền thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là T – H – T’, trong đó T’ = T + ΔT. Số tiền trội hơn so với số tiền đã ứng ra (ΔT) được C. Mác gọi là giá tị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tư bản. Giá trị thặng dư do đâu mà có ? C. Mác đã ch ỉ rõ: “Tư b ản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thong. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó là mâu thuẫn chứa đ ựng trong công thức chung của tư bản. C. Mác chỉ rõ: “Phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hóa làm cơ sở”. Theo C. Mác: “Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể của một con người, trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho ho ạt động để sản xuất ra những vật có ích”. Theo thuyết giá trị về lao động, tất cả giá trị đư ợc tạo thành trong quá trình biến đổi thông qua sản xuất hàng hóa là do lao động, nên giá trị thặng dư ΔT cũng là giá trị do lao động kết tinh. Thế nhưng, nó không được chia đều cho những người trực tiếp làm ra nó mà thuộc quyền sở hữu của chủ tư bản. Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư b ản chiếm không. II Giá trị thặng dư và nền kinh tế Việt Nam: 1. Thực trạng: Trong học thuyết của C. Mác, có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Tuy nhiên, Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, nên phương thức tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối (tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng su ất lao động xã hội, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi) không đ ược sử dụng, thời gian lao động không bị kéo quá 8 tiếng một ngày hay 48 tiếng một tuần theo đ iều 68 của bộ luật Lao Động. Gạt bỏ đi mục đích và tính ch ất của tư bản thì có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối (tạo ra do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động vẫn như cũ) và biến tấu của nó – giá trị thặng dư siêu ngạch (phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng su ất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa th ấp hơn giá trị thị trường của nó) vào nền kinh tế Việt Nam. Trước đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đ ều là doanh nghiệp nhà n ước được nhà nước bao cấp hoàn toàn. Sản phẩm làm ra theo định lượng của nhà nước, thậm chí là còn không cần biết đến việc sản phẩm đó tạo ra có đúng theo nhu cầu của thị trường hay không, vì thế mà nền kinh tế trì trệ. Sau đổi mới n ăm 1986, các doanh nghiệp nhà nư ớc không còn hoàn toàn được nhà nước bao cấp nữa mà bắt đầu phải tự chủ, bước vào nền kinh tế thị trường, đồng thời, các doanh nghiệp tư nhân đầu tiên cũng ra đời. Tiếp đ ến, sự tràn vào của hàng hóa các nước khác, đ ặc biệt là hàng Trung Quốc giá rẻ đã tạo nên một áp lực lớn đối với các doanh nghiệp trong nước. Áp lực này buộc họ phải đổi mới công nghệ nhằm tăng sức cạnh tranh để có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trư ờng. Để tạo ra được nhiều giá trị thặng dư, các doanh nghiệp b ắt đ ầu chuyên môn hóa trong việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế Việt Nam giá trị thặng dư kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 255 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 203 0 0