Tiểu luận: Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.34 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thái kinh tế - xã hội chúng ta nhận ra rằng, nguyên nhân và động lực cho sự phát triển xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động đóng vai trò quyết định và công cụ lao động giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Như vậy, học thuyết hình thái kinh tế -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp BỘ GIO DỤC V Đ O TẠ O TRƯỜNG ĐẠ I HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM LÝ LUẬN HÌNH THI KINH TẾ X HỘI,THỰC TRẠNG V GIẢI PHP TRONG VẤN ĐỀ ĐOTẠO NGHỀ Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. (Tiể u luận triết học chương trình CH v NCS khơng chuyn triết) Học vin thực hiện : TRẦ N THỊ HẠ NH THẢ O Chức danh : Gio vin H ọ c vị : Kỹ sư Nơi cơng tc : Trung tm KTTH-HN Kin Giang TP.HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU ua nghiên cứu học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội chúng ta nhận ra Q rằng, nguyên nhân và động lực cho sự phát triển xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố cấu thành lực lượngsản xuất thì người lao động đóng vai trò quyết định và công cụ lao động giữ vaitrò cực kỳ quan trọng. Như vậy, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội như chiếcchìa khóa để con người có thể mở cửa những lĩnh vực khác nhau khi nghiên cứuvề lịch sử, xã hội. Quan tâm hơn nữa đến việc phát triển hệ thống dạy nghề và đảm bảo chấtlượng, gắn yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp với nâng cao ýthức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại cũng như năng lực hànhnghề. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực của các ngànhcác địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn. Giáo dục nghề nghiệp đã phục hồi sau nhiều năm suy giảm, quy mô đàotạo của dạy nghề cũng như trung học chuyên nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao độngqua đào tạo có tăng ,tuy nhiên quy mô hiện nay còn rất thấp so với yêu cấuchuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa, yêu cầu phát triểnđa dạng về ngành nghề, đặc biệt là ở vùng nông thôn để đào tạo được người laođộng có đầy đủ sức khỏe, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được yêu cầulàm chủ được những kỹ thuật hiện đại là việc vô cùng khó khăn .Trình độ dân trí ở nông thôn Việt Nam chúng ta hiện nay còn thấp, thậm chí ởmột số nơi còn quá thấp. Việc dạy chữ, xóa mù đã là việc làm khó khăn thì việcdạy nghề cho người dân ở nông thôn là việc làm cực kỳ khó khăn mà chúng tacần phải làm gấp. Nhận thức được vấn đề này, bản thân tôi xin chọn đề tài nàylàm hướng nghiên cứu và làm tiểu luận. Hướng nghiên cứu của đề tài này là trung giải quyết về cách thức và biệnpháp dạy nghề ở nông thôn theo từng đặc thù kinh tế ở từng địa phương, từngvùng. Một khi người lao động ở nông thôn được đào tạo nghề, nắm bắt được kỹthuật hiện đại thì công cuộc cách mạng công nghiệp hóa nông thôn của chúng tasẽ thành công. Tiểu luận này có 3 chương : Chương 1 : Lý luận Hình thái kinh tế – Xã hội. Chương 2 : Vai trò và vị trí của việc đào tạo nghề ở nông thôn, thực trạngvề công tác dạy nghề ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Chương 3 : Cách thức và giải pháp dạy nghề ở nông thôn theo từng đặcthù kinh tế ở từng địa phương, từng vùng. Chương 1 : LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI.1.1. Hình thái kinh tế xã hội là gì ?Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng đểchỉ xã hội trong từng giai đọan lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất 2 đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Như vậy:Hình thái kinh tế - xã hội là một xã hội trọn vẹn trong tưng giai đoạn lịch sử nhất định. Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm: Lực lương sản xuất, quan hệ sản xuất ( mà những quan hệ sản xuất ấy tạo nên kết cấu kinh tế tức cơ sở hạ tầng của xã hội) và kiến trúc thượng tầng. Cho đến nay, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua các hình thái kinh tế xã hội sau : + HTKTXH công xã nguyên thuỷ : khoảng 4 triệu năm. + HTKTXH chiếnm hữu nô lệ : gần 4000 năm. + HTKTXH phong kiến : gần 1500 năm. + HTKTXH tư bản chủ nghĩa : cho đến nay gần 500 năm. Một khi hình thái xã hội này được thay thế bằng một hình thái kinh tế xãhội khác thì xã hội loài người phát triển lên một mức cao hơn. Vì vậy, tìm rađược nguyên nhân và động lực làm cho hình thái kinh tế xã hội này ra đời thaycho hình thái kinh tế xã hội khác tức là tìm ra được nguyên nhân và động lực chosự phát triển, từ đó định hướng cho đầu tư tương lai. Nếu đầu tư đúng thì kinh tếxã hội sẽ nhanh phát triển, còn nếu đầu tư sai thì phải trả giá không phải 1 hoặcvài năm mà là cả một thế hệ. Để nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp BỘ GIO DỤC V Đ O TẠ O TRƯỜNG ĐẠ I HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM LÝ LUẬN HÌNH THI KINH TẾ X HỘI,THỰC TRẠNG V GIẢI PHP TRONG VẤN ĐỀ ĐOTẠO NGHỀ Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. (Tiể u luận triết học chương trình CH v NCS khơng chuyn triết) Học vin thực hiện : TRẦ N THỊ HẠ NH THẢ O Chức danh : Gio vin H ọ c vị : Kỹ sư Nơi cơng tc : Trung tm KTTH-HN Kin Giang TP.HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU ua nghiên cứu học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội chúng ta nhận ra Q rằng, nguyên nhân và động lực cho sự phát triển xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố cấu thành lực lượngsản xuất thì người lao động đóng vai trò quyết định và công cụ lao động giữ vaitrò cực kỳ quan trọng. Như vậy, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội như chiếcchìa khóa để con người có thể mở cửa những lĩnh vực khác nhau khi nghiên cứuvề lịch sử, xã hội. Quan tâm hơn nữa đến việc phát triển hệ thống dạy nghề và đảm bảo chấtlượng, gắn yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp với nâng cao ýthức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại cũng như năng lực hànhnghề. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực của các ngànhcác địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn. Giáo dục nghề nghiệp đã phục hồi sau nhiều năm suy giảm, quy mô đàotạo của dạy nghề cũng như trung học chuyên nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao độngqua đào tạo có tăng ,tuy nhiên quy mô hiện nay còn rất thấp so với yêu cấuchuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa, yêu cầu phát triểnđa dạng về ngành nghề, đặc biệt là ở vùng nông thôn để đào tạo được người laođộng có đầy đủ sức khỏe, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được yêu cầulàm chủ được những kỹ thuật hiện đại là việc vô cùng khó khăn .Trình độ dân trí ở nông thôn Việt Nam chúng ta hiện nay còn thấp, thậm chí ởmột số nơi còn quá thấp. Việc dạy chữ, xóa mù đã là việc làm khó khăn thì việcdạy nghề cho người dân ở nông thôn là việc làm cực kỳ khó khăn mà chúng tacần phải làm gấp. Nhận thức được vấn đề này, bản thân tôi xin chọn đề tài nàylàm hướng nghiên cứu và làm tiểu luận. Hướng nghiên cứu của đề tài này là trung giải quyết về cách thức và biệnpháp dạy nghề ở nông thôn theo từng đặc thù kinh tế ở từng địa phương, từngvùng. Một khi người lao động ở nông thôn được đào tạo nghề, nắm bắt được kỹthuật hiện đại thì công cuộc cách mạng công nghiệp hóa nông thôn của chúng tasẽ thành công. Tiểu luận này có 3 chương : Chương 1 : Lý luận Hình thái kinh tế – Xã hội. Chương 2 : Vai trò và vị trí của việc đào tạo nghề ở nông thôn, thực trạngvề công tác dạy nghề ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Chương 3 : Cách thức và giải pháp dạy nghề ở nông thôn theo từng đặcthù kinh tế ở từng địa phương, từng vùng. Chương 1 : LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI.1.1. Hình thái kinh tế xã hội là gì ?Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng đểchỉ xã hội trong từng giai đọan lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất 2 đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Như vậy:Hình thái kinh tế - xã hội là một xã hội trọn vẹn trong tưng giai đoạn lịch sử nhất định. Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm: Lực lương sản xuất, quan hệ sản xuất ( mà những quan hệ sản xuất ấy tạo nên kết cấu kinh tế tức cơ sở hạ tầng của xã hội) và kiến trúc thượng tầng. Cho đến nay, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua các hình thái kinh tế xã hội sau : + HTKTXH công xã nguyên thuỷ : khoảng 4 triệu năm. + HTKTXH chiếnm hữu nô lệ : gần 4000 năm. + HTKTXH phong kiến : gần 1500 năm. + HTKTXH tư bản chủ nghĩa : cho đến nay gần 500 năm. Một khi hình thái xã hội này được thay thế bằng một hình thái kinh tế xãhội khác thì xã hội loài người phát triển lên một mức cao hơn. Vì vậy, tìm rađược nguyên nhân và động lực làm cho hình thái kinh tế xã hội này ra đời thaycho hình thái kinh tế xã hội khác tức là tìm ra được nguyên nhân và động lực chosự phát triển, từ đó định hướng cho đầu tư tương lai. Nếu đầu tư đúng thì kinh tếxã hội sẽ nhanh phát triển, còn nếu đầu tư sai thì phải trả giá không phải 1 hoặcvài năm mà là cả một thế hệ. Để nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế địa phương dạy nghề nông thôn đặc thù kinh tế vùng hình thái xã hội học thuyết kinh tế lực lượng sản xuất hình thái kinh tế xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 224 0 0