Danh mục

Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 155      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình bày khái quát nhà nước như nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng, vai trò của nhà nước cũng như những hình thức nhà nước đã tồn tại trong lịch sử. Nhà nước pháp quyền như nhà nước pháp quyền là gì, các đặc điểm của nó, khái quát về các tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử và khái quát về Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG Q UẢN LÝ ĐÀO TẠO SA U ĐẠ I HỌC Bộ môn: Triết Học Chương 10 : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM GIẢNG VIÊN : TS. BÙI VĂN MƯA LỚP : CAO HỌC Đ ÊM 6 – K20 HỌC VIÊN : N HÓM THUYẾT TR ÌNH C HƯƠNG 10 TP. HỒ CHÍ MIN H, 2011 1 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử cho thấy, trong xã hội loài người ngoại trừ xã hội cộng sản nguyên thủy quản lý nhà nước thông qua Hội đồng, Đại hội nhân dân và Thủ lĩnh quân sự, thì ở các hình thái xã hội còn lại để quản lý xã hội người ta đều thông qua Nhà nư ớc. Để đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi nhà nước là gì, nguồn gốc từ đâu mà có, bản chất thự c sự của nhà nư ớc là như thế nào, nhà nước có vai tr ò gì đối với xã hội và trong quá trình phát triển của xã hội nhà nư ớc đã tồn tại qua bao nhiêu hình thái khác nhau, đặc trưng cơ bản của các k iểu nhà nước này ra sao; bên cạnh đó cũng thật là cần thiết để tìm hiểu về kiểu nhà nước đang quản lý xã hội chúng ta sống - Nhà nư ớc Pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Đó là nhữ ng nội dung mà tiểu luận về “LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁ P QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N AM” sẽ mang đến cho các bạn. Tiểu luận này sẽ gồm hai phần ch ính, phần I là những nội dung cơ bản nhất về nhà nư ớc như nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng, vai trò của nhà nước cũng như những hình thứ c nhà nước đã tồn tại trong lịch sử; phần II sẽ cung cấp nhữ ng nội dung khái quát về nhà nước pháp quyền như nhà nước pháp quyền là gì, các đặc điểm của nó, k hái quát về các tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử và khái quát về Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, nội dung của tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các bạn. I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC: 2 1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước: 1.1. Nguồn gốc: Lịch sử cho thấy không phải khi n ào xã hội cũng có nhà nước. Trong xã hội nguyên thuỷ, do kinh tế còn thấp kém, ch ưa có sự phân hóa giai cấp, cho nên chưa có nhà nước. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tín và đạo đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã hội đư ợc thực hiện bằng những quy tắc chung. Trong tay họ không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Lực lư ợng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và từ đó xã h ội phân chia thành các giai cấp đối kh áng và cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hoà được xu ất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các gia i cấp chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội. Để thảm hoạ đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt đã ra đời. Đó là nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nô lệ, xuất hiện trong cuộc đấu tranh không điều hoà g iữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Tiếp đó là nhà nước phong kiến, nhà nước tư s ản. Nguyên nhân trực tiếp của sự xu ất hiện nhà nước là mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Đúng như V.I.Lênin nhận định: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được, thì nh à nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được1. Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại trong một g iai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội và s ẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. 1.2. Bản chất: - Theo quan niệm của các tư tư ởng triết học trước C.Mác: thường đứng trên lập trường duy tâm và tôn giáo. - Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin: Nhà nư ớc là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp đối kháng. Thực chất: 3 Theo quan điểm lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong kiến trúc thượng tầng, tồn tại dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định; là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là một tổ chức quyền lực đặc biệt, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai c ấp đối kháng. Bản ch ất của nhà nư ớc thể hiện dưới hai đặc tính cơ bản:  Thứ nhất, là tính giai cấp của Nhà nước: thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào? Trong xã hội bóc lột (xã h ội chiếm hữu nô lê, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) nhà nước đều có bản chất chung là thiết chế bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột trên 3 mặt: Kinh tế, ch ính trị và tư tưởng. Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư c ách:  Một là bộ máy duy trì sự thống trị của gia i cấp này đối với giai c ấp khác.  Hai là tổ chức q uyền lực công – tức là n hà nước vừa là n gười b ảo vệ pháp luật vừa là n gười bảo đảm các quyền của công dân được thực thi.  Thứ hai là t ính xã hội hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước. Trong nhà nước, giai cấp thống trị ch ỉ tồn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: