TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.02 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm điểm nóng: Những bất ổn định lớn, những xung đột chính trị lớn hoặc có chiến tranh xảy ra. Những vấn đề mang tính chất chính trị, xã hội, kinh tế bất ổn định cần được giải quyết Xung đột giữa 2 quốc gia hoặc nhiều quốc gia. Điểm nóng có thể do nội bộ một nước gây ra tình trạng bất ổn lớn và có khả năng lan tỏa sang nơi khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓMMÔN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ Đề tài: Điểm nóng khu vực Trung Á Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Hương Giang D33 2. Vũ Huyền Ly D33 3. Đỗ Trang Linh H33 4. Phan Thị Thanh Hà H33 5. Nguyễn Thùy Dung H33 6. Nguyễn Kim Thoa H33 0I. Khái niệm điểm nóng: Những bất ổn định lớn, những xung đột chính trị lớn hoặc có chiến tranh xảy ra. Những vấn đề mang tính chất chính trị, xã hội, kinh tế bất ổn định cần được giải quyết Xung đột giữa 2 quốc gia hoặc nhiều quốc gia. Điểm nóng có thể do nội bộ một nước gây ra tình trạng bất ổn lớn và có khả năng lan tỏa sang nơi khác.II. Vì sao Trung Á là khu vực nóng?1. Vài nét về khu vực Trung Á: Trung Á là một vùng của Châu Á không tiếp giáp với đại dương. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về biên giới có thể có của khu vực Trung Á. Ở đây, chúng tôi xin được xét Trung Á trong phạm vi bao gồm 5 mảnh vỡ của Liên Xô cũ là Kazakhstan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan cùng với Mông Cổ và Afganishtan. Khu vực này tiếp giáp với Nga và Trung Quốc, nằm ở vị trí cửa ngõ sang các nước Trung Đông – khu vực vốn luôn được coi là “chảo lửa” của thế giới. Trung Á là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên, trong đó chủ yếu là dầu mỏ, khí tự nhiên và than đá (có ở hầu hết các quốc gia trong khu vực). Thêm vào đó là tiềm năng thủy điện dồi dào tại Kyrgyzstan và Tajikistan, sản lượng lớn sắt ở Kazakhstan và đồng ở Mông Cổ. Ngoài ra Trung Á còn có vàng, kim loại hiếm, uranium, muối mỏ…2. Vì sao coi đây là khu vực nóng: Khu vực Trung Á từ trước đến nay luôn chiếm một vị trí quan trọng trong cục diện khu vực Châu Á. Ngay từ thế kỷ XIX, do vị trí địa lý chiến lược, là cửa ngõ sang các quốc gia Trung Đông, Trung Á đã là trung tâm của cuộc chơi lớn mà Anh đã phát động nhằm ngăn cản Nga dùng các nước lân cận trong khu vực này làm bàn đạp thâm nhập Afganishtan và Ấn Độ. Trong thời kì chiến tranh lạnh, vai trò của khu vực này bị lu mờ do được hiểu là nằm trong tầm ảnh hưởng của Liên Xô. Sau khi Liên Xô sụp đổ, 5 quốc gia Trung Á là Kazakhstan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan tuyên bố độc lập và ngay lập tức thu hút sự chú ý của các nước lớn, đặc biệt phải kế đến 2 “đại gia” láng giềng là Nga và Trung Quốc. Từ sau sự kiện 11/9, khu vực này lại càng được ưu ái, nhất là từ phía Mỹ và các nước Tây Âu 1 Lý giải về sức nóng của khu vực này, chúng tôi xin đưa ra 3 lý do chính. Đó là lý do an ninh, lý do kinh tế và lý do địa chiến lược. Về lý do an ninh, Afganishtan là điểm sáng dễ nhận ra nhất bởi vấn nạn khủng bố tại quốc gia này. Thêm vào đó là vần đề tôn giáo. Tôn giáo chính ở Trung Á là Hồi giáo và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan ở đây trở thành một mối lo ngại lớn đối với cộng đồng thế giới bởi một khi nó được kết hợp với lực lượng khủng bổ ở Afganishtan thì không ai biết sẽ có những chuyện gì xảy ra. Về lý do kinh tế, với trữ lượng dầu mỏ và khoáng sản lớn như vậy thì không lý nào các cường quốc bỏ qua món hời mà họ có thể kiếm được. Đặc biệt là trong thời điểm khủng hoảng năng lượng toàn cầu như hiện nay, giá trị của Trung Á càng được nhân lên bội phần. Về lý do địa chiến lược, Nga và Trung Quốc luôn luôn coi trọng khu vực Trung Á trên cả khía cạnh kinh tế lẫn an ninh, coi đây là vành đai an ninh vô cùng quan trọng. Các cường quốc khác như Mỹ hay Tây Âu nếu muốn nhúng tay vào chảo lửa Trung Đông thì nhất định không thể làm ngơ trước khu vực này.III. Nóng ở đâu và nóng như thế nào? Afganistan - điểm nóng của Trung Á1. Vài nét chính:- Là nước nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa Trung Á- Nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú (đặc biệt có tiềm năng về dầu mỏ ở phía Bắc) tuy nhiên vẫn chưa được khai thác triệt để Đây là nguồn lợi nhuận tiềm năng vô cùng phong phú mà nhiều nước lớn mong muốn có được, chính vì thế sự can thiệp từ bên ngoài là khó tránh khỏi.- Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt vì là nước Hồi giáo.2. Quá trình trở thành điểm nóng: Chính trị – quân sự: Từ năm 1978, Afghanistan đã trải qua một cuộc nội chiến kéo dài và đẫm máu với sự can thiệp từ nước ngoài dưới hình thức Chiến tranh Xô Viết tại Afghanistan mà mãi tới năm 1989 mới kết thúc. Khoảng trống quyền lực tại nước này xuất hiện, nội chiến tiếp tục cho đến khi lực lượng chính trị-tôn giáo Taliban lên cầm quyền. Taliban tìm cách áp đặt bộ Luật Sharia hà khắc, dân chúng phải sống trong hạn chế cùng cực các quyền tự do đã gây nên sự phản đối từ 2 phía trong và ngoài nước. Hơn nữa Taliban lại cung cấp chốn nương thân cho mạng lưới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓMMÔN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ Đề tài: Điểm nóng khu vực Trung Á Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Hương Giang D33 2. Vũ Huyền Ly D33 3. Đỗ Trang Linh H33 4. Phan Thị Thanh Hà H33 5. Nguyễn Thùy Dung H33 6. Nguyễn Kim Thoa H33 0I. Khái niệm điểm nóng: Những bất ổn định lớn, những xung đột chính trị lớn hoặc có chiến tranh xảy ra. Những vấn đề mang tính chất chính trị, xã hội, kinh tế bất ổn định cần được giải quyết Xung đột giữa 2 quốc gia hoặc nhiều quốc gia. Điểm nóng có thể do nội bộ một nước gây ra tình trạng bất ổn lớn và có khả năng lan tỏa sang nơi khác.II. Vì sao Trung Á là khu vực nóng?1. Vài nét về khu vực Trung Á: Trung Á là một vùng của Châu Á không tiếp giáp với đại dương. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về biên giới có thể có của khu vực Trung Á. Ở đây, chúng tôi xin được xét Trung Á trong phạm vi bao gồm 5 mảnh vỡ của Liên Xô cũ là Kazakhstan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan cùng với Mông Cổ và Afganishtan. Khu vực này tiếp giáp với Nga và Trung Quốc, nằm ở vị trí cửa ngõ sang các nước Trung Đông – khu vực vốn luôn được coi là “chảo lửa” của thế giới. Trung Á là khu vực rất giàu tài nguyên thiên nhiên, trong đó chủ yếu là dầu mỏ, khí tự nhiên và than đá (có ở hầu hết các quốc gia trong khu vực). Thêm vào đó là tiềm năng thủy điện dồi dào tại Kyrgyzstan và Tajikistan, sản lượng lớn sắt ở Kazakhstan và đồng ở Mông Cổ. Ngoài ra Trung Á còn có vàng, kim loại hiếm, uranium, muối mỏ…2. Vì sao coi đây là khu vực nóng: Khu vực Trung Á từ trước đến nay luôn chiếm một vị trí quan trọng trong cục diện khu vực Châu Á. Ngay từ thế kỷ XIX, do vị trí địa lý chiến lược, là cửa ngõ sang các quốc gia Trung Đông, Trung Á đã là trung tâm của cuộc chơi lớn mà Anh đã phát động nhằm ngăn cản Nga dùng các nước lân cận trong khu vực này làm bàn đạp thâm nhập Afganishtan và Ấn Độ. Trong thời kì chiến tranh lạnh, vai trò của khu vực này bị lu mờ do được hiểu là nằm trong tầm ảnh hưởng của Liên Xô. Sau khi Liên Xô sụp đổ, 5 quốc gia Trung Á là Kazakhstan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Uzbekistan tuyên bố độc lập và ngay lập tức thu hút sự chú ý của các nước lớn, đặc biệt phải kế đến 2 “đại gia” láng giềng là Nga và Trung Quốc. Từ sau sự kiện 11/9, khu vực này lại càng được ưu ái, nhất là từ phía Mỹ và các nước Tây Âu 1 Lý giải về sức nóng của khu vực này, chúng tôi xin đưa ra 3 lý do chính. Đó là lý do an ninh, lý do kinh tế và lý do địa chiến lược. Về lý do an ninh, Afganishtan là điểm sáng dễ nhận ra nhất bởi vấn nạn khủng bố tại quốc gia này. Thêm vào đó là vần đề tôn giáo. Tôn giáo chính ở Trung Á là Hồi giáo và chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan ở đây trở thành một mối lo ngại lớn đối với cộng đồng thế giới bởi một khi nó được kết hợp với lực lượng khủng bổ ở Afganishtan thì không ai biết sẽ có những chuyện gì xảy ra. Về lý do kinh tế, với trữ lượng dầu mỏ và khoáng sản lớn như vậy thì không lý nào các cường quốc bỏ qua món hời mà họ có thể kiếm được. Đặc biệt là trong thời điểm khủng hoảng năng lượng toàn cầu như hiện nay, giá trị của Trung Á càng được nhân lên bội phần. Về lý do địa chiến lược, Nga và Trung Quốc luôn luôn coi trọng khu vực Trung Á trên cả khía cạnh kinh tế lẫn an ninh, coi đây là vành đai an ninh vô cùng quan trọng. Các cường quốc khác như Mỹ hay Tây Âu nếu muốn nhúng tay vào chảo lửa Trung Đông thì nhất định không thể làm ngơ trước khu vực này.III. Nóng ở đâu và nóng như thế nào? Afganistan - điểm nóng của Trung Á1. Vài nét chính:- Là nước nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa Trung Á- Nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú (đặc biệt có tiềm năng về dầu mỏ ở phía Bắc) tuy nhiên vẫn chưa được khai thác triệt để Đây là nguồn lợi nhuận tiềm năng vô cùng phong phú mà nhiều nước lớn mong muốn có được, chính vì thế sự can thiệp từ bên ngoài là khó tránh khỏi.- Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt vì là nước Hồi giáo.2. Quá trình trở thành điểm nóng: Chính trị – quân sự: Từ năm 1978, Afghanistan đã trải qua một cuộc nội chiến kéo dài và đẫm máu với sự can thiệp từ nước ngoài dưới hình thức Chiến tranh Xô Viết tại Afghanistan mà mãi tới năm 1989 mới kết thúc. Khoảng trống quyền lực tại nước này xuất hiện, nội chiến tiếp tục cho đến khi lực lượng chính trị-tôn giáo Taliban lên cầm quyền. Taliban tìm cách áp đặt bộ Luật Sharia hà khắc, dân chúng phải sống trong hạn chế cùng cực các quyền tự do đã gây nên sự phản đối từ 2 phía trong và ngoài nước. Hơn nữa Taliban lại cung cấp chốn nương thân cho mạng lưới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận điểm nóng an ninh quốc tế tổng quan an ninh quốc tế các vấn đề chính trị chính trị thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 507 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 205 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu mô hình hành vi mua và trung tâm mua của TMT Motor coporation
26 trang 201 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 201 0 0