Tiểu luận: Lý thuyết Tài chính tiền tệ
Số trang: 66
Loại file: doc
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Khi đời sống cộng đồng phát triển, ý thức phân công lao động được hình thành và lượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi giữa các thị tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết Tài chính tiền tệ Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ 1.1.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ 1.1.1.1. Nguồn gốc ra đời Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát tri ển của sản xu ất và trao đ ổi hàng hoá. Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, với công c ụ lao động thô sơ, năng su ất lao động thấp, con người thường chỉ có một số sản phẩm ít ỏi thu về sau m ột ngày săn b ắn, hái lượm. Khi đời sống cộng đồng phát triển, ý thức phân công lao đ ộng đ ược hình thành và l ượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi gi ữa các th ị t ộc. Trong giai đo ạn này, trao đổi sản phẩm mang tính ngẫu nhiên và được thực hiện bằng phương thức trao đ ổi sản ph ẩm trực tiếp H – H’.Đây là bước tiến lớn để xã hội công xã thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp. Tuy nhiên, quá trình trao đổi hàng hoá ở giai đoạn này còn rất s ơ khai và ch ủ y ếu đ ược thực hiện dựa trên nguyên tắc sự trùng khớp ngẫu nhiên v ề nhu c ầu sử d ụng.T ức là đòi h ỏi các cá nhân tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa phải tr ực ti ếp gặp nhau và đ ặc bi ệt là ph ải có sự phù hợp về nhu cầu trao đổi với nhau.Ví dụ như một người c ần vải vóc và có thóc ph ải g ặp được người cần thóc và có vải thì sự trao đổi hàng hoá m ới có th ể di ễn ra.Nh ư v ậy, vi ệc th ực hiện giá trị của một hàng hoá này phụ thuộc vào giá trị sử dụng c ủa m ột hàng hoá khác. Ngoài ra, trong hình thức trao đổi này người ta còn phải thoả thuận về tỷ lệ giá trị c ủa hàng hoá, v ề số lượng hoá trao đổi,... Cùng với việc cải tiến công cụ lao đ ộng và quá trình phân công lao đ ộng xã hội ngày một sâu sắc hơn, nền sản xuất hàng hoá phát triển m ạnh, do đó, hình thái bi ểu hi ện giá trị của các hàng hóa không còn mang tính ngẫu nhiên n ữa. Lúc này, hàng hoá trên th ị tr ường đã phong phú đa dạng hơn, đòi hỏi phạm vi trao đổi phải được mở rộng hơn. Sự phát triển của quá trình trao đổi hàng hóa dẫn đến vật trung gian trong trao đ ổi hàng hoá đã ra đời.Quá trình trao đổi được thể hiện dưới phương trình H-vật trung gian-H’. Ban đ ầu vật trung gian hay vật ngang giá chung là những hàng hoá có th ể trao đ ổi tr ực ti ếp đ ược v ới nhiều hàng hoá thông thường khác. Đặc điểm của chúng là có giá tr ị s ử d ụng thi ết th ực, quý hiếm, dễ bảo quản, vận chuyển và mang tính đặc thù địa phương. Về sau, với sự phát tri ển c ủa trao đổi, vật ngang giá chung chỉ giới hạn ở m ột số hàng hoá quý hi ếm và có ý nghĩa t ượng trưng như da thú, vỏ sò, vòng đá,... Khi lực lượng sản xuất phát tri ển, phạm vi không gian trao đổi hàng hóa được mở rộng, đồng thời, khi trao đổi hàng hoá đã trở thành nhu cầu thường xuyên của con người thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung đã gây khó khăn cho s ự l ưu thông trao đổi hàng hoá, khi đó vật ngang giá chung bằng kim loại khẳng định được ưu thế và thay thế dần các vật ngang giá chung khác. Kim loại đầu tiên được sử dụng làm vật ngang giá chung là s ắt và kẽm, sau đó là đồng và bạc. Đến đầu thế kỷ XIX, v ới nh ững đ ặc đi ểm ưu vi ệt c ủa mình nh ư tính quý hiếm, tính dễ dát mỏng, chia nhỏ, tính lâu b ền và gọn nh ẹ...vàng b ắt đ ầu đóng vai trò vật ngang giá chung và hình thái tiền tệ được cố định ở vàng, gọi là “kim lo ại ti ền t ệ”. Nh ư vậy, khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung thì cái tên “v ật ngang giá chung” đ ược thay bằng “tiền tệ”. Có thể nói sự ra đời của vật ngang giá chung trong trao đổi đã đánh dấu giai đo ạn m ở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, đồng thời là bước chuyển hoá từ n ền kinh tế trao đ ổi tr ực tiếp sang nền kinh tế tiền tệ. Sự hoàn thiện từng bước c ủa vật ngang giá chung mà k ết qu ả là sự xuất hiện của tiền tệ ở đầu thế kỷ XIX, không những phản ánh số lượng và chủng loại hàng hoá đưa ra thị trường ngày càng phong phú, mà còn phản ánh trình đ ộ s ản xu ất hàng hoá đã ti ến bộ vượt bậc so với thời gian trước đây. Trải qua tiến trình phát tri ển, ti ền tệ đã tồn t ại d ưới nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của đời sống kinh tế. Như vậy, có thể khẳng định rằng tiền tệ là một phạm trù kinh tế l ịch sử. S ự xu ất hi ện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loài người trong lĩnh vực kinh t ế. Kể t ừ khi ra đ ời, ti ền tệ đã trở thành tác nhân thúc đẩy nhanh chóng các ho ạt đ ộng giao l ưu kinh t ế, làm thay đ ổi b ộ mặt của nền kinh tế - xã hội. Theo K.Mark: “Tiền tệ ra đời là m ột sự tất yếu khách quan, ti ền tệ là sản phẩm tất yếu của quá trình trao đổi, là hình thái giá tr ị phát tri ển cao nh ất trong trao đổi”1. 1.1.1.2. Khái niệm tiền tệ 1 C.Mác. Tư bản, Quyển 1, Tập 1, NXB Sự thật Hà nội, 1962, Tr 134 K.Mark (1818-1883) dưới cái nhìn của một nhà biện chứng duy vâṭ đã nghiên cứu ngu ồn gốc ra đời của tiền tệ qua sự phát triển các hình thái giá trị và ông đã kh ẳng đ ịnh: ti ền t ệ có nguồn gốc từ hàng hoá, từ thế giới hàng hoá tách ra.Theo quan đi ểm c ủa K.Mark, ti ền t ệ đ ược định nghĩa như sau: Tiên ̀ tệ là môṭ loaị hang ̀ hoá đăc̣ biêt, ̣ tach ́ ra khoỉ thế gi ới hang ̀ hoa,́ được dung ̀ lam ̀ vâṭ ngang giá chung để đo lường và biêu ̉ hiên ̣ giá trị cuả tât́ ca ̉ cać hang ̀ hoá khać và thực hiên ̣ trao đôỉ giữa chung.́ Tiền tệ ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát sinh, t ồn t ại và phát tri ển c ủa s ản xuất và trao đổi hàng hoá. Quá trình này chứng minh r ằng “...cùng v ới s ự chuy ển hoá chung c ủa sản phẩm lao động thành hàng hoá, thì hàng hoá cũng chuyển hoá thành ti ền tệ” 2. Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt. Do đó, cũng như các hàng hoá khác, ti ền t ệ có hai thu ộc tính : giá tr ị và giá tr ị sử dụng. Để sang ́ taọ ra tiêǹ tê,̣ cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Lý thuyết Tài chính tiền tệ Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ 1.1.1. Nguồn gốc ra đời và khái niệm tiền tệ 1.1.1.1. Nguồn gốc ra đời Sự ra đời của tiền tệ gắn liền với quá trình phát tri ển của sản xu ất và trao đ ổi hàng hoá. Trong thời kỳ đầu của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, với công c ụ lao động thô sơ, năng su ất lao động thấp, con người thường chỉ có một số sản phẩm ít ỏi thu về sau m ột ngày săn b ắn, hái lượm. Khi đời sống cộng đồng phát triển, ý thức phân công lao đ ộng đ ược hình thành và l ượng sản phẩm dư thừa đã làm nảy sinh quan hệ trao đổi gi ữa các th ị t ộc. Trong giai đo ạn này, trao đổi sản phẩm mang tính ngẫu nhiên và được thực hiện bằng phương thức trao đ ổi sản ph ẩm trực tiếp H – H’.Đây là bước tiến lớn để xã hội công xã thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp. Tuy nhiên, quá trình trao đổi hàng hoá ở giai đoạn này còn rất s ơ khai và ch ủ y ếu đ ược thực hiện dựa trên nguyên tắc sự trùng khớp ngẫu nhiên v ề nhu c ầu sử d ụng.T ức là đòi h ỏi các cá nhân tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa phải tr ực ti ếp gặp nhau và đ ặc bi ệt là ph ải có sự phù hợp về nhu cầu trao đổi với nhau.Ví dụ như một người c ần vải vóc và có thóc ph ải g ặp được người cần thóc và có vải thì sự trao đổi hàng hoá m ới có th ể di ễn ra.Nh ư v ậy, vi ệc th ực hiện giá trị của một hàng hoá này phụ thuộc vào giá trị sử dụng c ủa m ột hàng hoá khác. Ngoài ra, trong hình thức trao đổi này người ta còn phải thoả thuận về tỷ lệ giá trị c ủa hàng hoá, v ề số lượng hoá trao đổi,... Cùng với việc cải tiến công cụ lao đ ộng và quá trình phân công lao đ ộng xã hội ngày một sâu sắc hơn, nền sản xuất hàng hoá phát triển m ạnh, do đó, hình thái bi ểu hi ện giá trị của các hàng hóa không còn mang tính ngẫu nhiên n ữa. Lúc này, hàng hoá trên th ị tr ường đã phong phú đa dạng hơn, đòi hỏi phạm vi trao đổi phải được mở rộng hơn. Sự phát triển của quá trình trao đổi hàng hóa dẫn đến vật trung gian trong trao đ ổi hàng hoá đã ra đời.Quá trình trao đổi được thể hiện dưới phương trình H-vật trung gian-H’. Ban đ ầu vật trung gian hay vật ngang giá chung là những hàng hoá có th ể trao đ ổi tr ực ti ếp đ ược v ới nhiều hàng hoá thông thường khác. Đặc điểm của chúng là có giá tr ị s ử d ụng thi ết th ực, quý hiếm, dễ bảo quản, vận chuyển và mang tính đặc thù địa phương. Về sau, với sự phát tri ển c ủa trao đổi, vật ngang giá chung chỉ giới hạn ở m ột số hàng hoá quý hi ếm và có ý nghĩa t ượng trưng như da thú, vỏ sò, vòng đá,... Khi lực lượng sản xuất phát tri ển, phạm vi không gian trao đổi hàng hóa được mở rộng, đồng thời, khi trao đổi hàng hoá đã trở thành nhu cầu thường xuyên của con người thì tình trạng có nhiều vật ngang giá chung đã gây khó khăn cho s ự l ưu thông trao đổi hàng hoá, khi đó vật ngang giá chung bằng kim loại khẳng định được ưu thế và thay thế dần các vật ngang giá chung khác. Kim loại đầu tiên được sử dụng làm vật ngang giá chung là s ắt và kẽm, sau đó là đồng và bạc. Đến đầu thế kỷ XIX, v ới nh ững đ ặc đi ểm ưu vi ệt c ủa mình nh ư tính quý hiếm, tính dễ dát mỏng, chia nhỏ, tính lâu b ền và gọn nh ẹ...vàng b ắt đ ầu đóng vai trò vật ngang giá chung và hình thái tiền tệ được cố định ở vàng, gọi là “kim lo ại ti ền t ệ”. Nh ư vậy, khi vàng độc chiếm vị trí vật ngang giá chung thì cái tên “v ật ngang giá chung” đ ược thay bằng “tiền tệ”. Có thể nói sự ra đời của vật ngang giá chung trong trao đổi đã đánh dấu giai đo ạn m ở đầu cho sự xuất hiện của tiền tệ, đồng thời là bước chuyển hoá từ n ền kinh tế trao đ ổi tr ực tiếp sang nền kinh tế tiền tệ. Sự hoàn thiện từng bước c ủa vật ngang giá chung mà k ết qu ả là sự xuất hiện của tiền tệ ở đầu thế kỷ XIX, không những phản ánh số lượng và chủng loại hàng hoá đưa ra thị trường ngày càng phong phú, mà còn phản ánh trình đ ộ s ản xu ất hàng hoá đã ti ến bộ vượt bậc so với thời gian trước đây. Trải qua tiến trình phát tri ển, ti ền tệ đã tồn t ại d ưới nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của đời sống kinh tế. Như vậy, có thể khẳng định rằng tiền tệ là một phạm trù kinh tế l ịch sử. S ự xu ất hi ện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loài người trong lĩnh vực kinh t ế. Kể t ừ khi ra đ ời, ti ền tệ đã trở thành tác nhân thúc đẩy nhanh chóng các ho ạt đ ộng giao l ưu kinh t ế, làm thay đ ổi b ộ mặt của nền kinh tế - xã hội. Theo K.Mark: “Tiền tệ ra đời là m ột sự tất yếu khách quan, ti ền tệ là sản phẩm tất yếu của quá trình trao đổi, là hình thái giá tr ị phát tri ển cao nh ất trong trao đổi”1. 1.1.1.2. Khái niệm tiền tệ 1 C.Mác. Tư bản, Quyển 1, Tập 1, NXB Sự thật Hà nội, 1962, Tr 134 K.Mark (1818-1883) dưới cái nhìn của một nhà biện chứng duy vâṭ đã nghiên cứu ngu ồn gốc ra đời của tiền tệ qua sự phát triển các hình thái giá trị và ông đã kh ẳng đ ịnh: ti ền t ệ có nguồn gốc từ hàng hoá, từ thế giới hàng hoá tách ra.Theo quan đi ểm c ủa K.Mark, ti ền t ệ đ ược định nghĩa như sau: Tiên ̀ tệ là môṭ loaị hang ̀ hoá đăc̣ biêt, ̣ tach ́ ra khoỉ thế gi ới hang ̀ hoa,́ được dung ̀ lam ̀ vâṭ ngang giá chung để đo lường và biêu ̉ hiên ̣ giá trị cuả tât́ ca ̉ cać hang ̀ hoá khać và thực hiên ̣ trao đôỉ giữa chung.́ Tiền tệ ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát sinh, t ồn t ại và phát tri ển c ủa s ản xuất và trao đổi hàng hoá. Quá trình này chứng minh r ằng “...cùng v ới s ự chuy ển hoá chung c ủa sản phẩm lao động thành hàng hoá, thì hàng hoá cũng chuyển hoá thành ti ền tệ” 2. Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt. Do đó, cũng như các hàng hoá khác, ti ền t ệ có hai thu ộc tính : giá tr ị và giá tr ị sử dụng. Để sang ́ taọ ra tiêǹ tê,̣ cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ Tài liệu tài chính tiền tệ Bài tập tài chính tiền tệ Luận văn tài chính tiền tệ Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
2 trang 511 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 286 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 199 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 147 1 0 -
88 trang 127 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 114 0 0 -
2 trang 100 0 0