Kể từ thời kì đổi mới văn hóa Việt Nam nói chung và âm nhạc nói riêng đã bị chi phối, tác động bởi
nền kinh tế thị trường. Tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính định hướng dần bị phai mờ nhường chỗ
cho âm nhạc giải trí.
Thói quen nghe nhạc của giới trẻ hiện nay đang có xu hướng nghe theo trào lưu, theo mốt và thiếu
chọn lọc...không mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Thực trạng này khiến cho những nhà quản lý hoạt
động văn hoá nhiều quan tâm, lo lắng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lý Thuyết Thống Kê "Khảo sát mức độ yêu thích nhạc Cách mạng Việt Nam của giới trẻ"
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I/ LÍ DO CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI:
Kể từ thời kì đổi mới văn hóa Việt Nam nói chung và âm nhạc nói riêng đã bị chi phối, tác động bởi
nền kinh tế thị trường. Tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính định hướng dần b ị phai m ờ nh ường ch ỗ
cho âm nhạc giải trí.
Thói quen nghe nhạc của giới trẻ hiện nay đang có xu hướng nghe theo trào lưu, theo m ốt và thi ếu
chọn lọc...không mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Thực trạng này khiến cho những nhà qu ản lý ho ạt
động văn hoá nhiều quan tâm, lo lắng.
Giới trẻ ngày nay thường tụ tập và nghe những ca khúc nước ngoài trên m ột nền ti ết tấu sôi đ ộng
của rock, rap, hiphop... mà rất ít người biết họ nói gì trong bài hát đó.
Đó là chưa kể đến các quán bar với loại âm nhạc cực kỳ kích động khiến người ta phải nhún nh ảy
theo, dù cả đời chưa từng học khiêu vũ. Còn lại, số ít quán m ở nh ạc tr ữ tình, nh ạc ti ền chi ến ho ặc
thính phòng, thì hầu như chỉ có giới trung niên đến chuyện trò, còn lại gi ới trẻ đếm được trên đầu
ngón tay.
Đến xem chương trình Hát với nhau, chương trình Hát karaoke hàng tu ần t ại các t ụ đi ểm c ủa
các trung tâm VHTT, chúng ta cũng rất hiếm khi được nghe các ca khúc đi cùng năm tháng ho ặc
những bài ca truyền thống, mà chỉ quanh đi quẩn lại những bài hát đang top ten trên th ị tr ường
băng đĩa của những ca sĩ ăn khách. Họ cập nhật những bài hát m ới v ới n ội dung cũng không khá
hơn là mấy.
Và do vậy, giới trẻ ngày nay tiếp xúc nhạc một cách bị động, họ nghe nhạc theo thị trường mà thực
sự không nhận ra được mục đích nghe nhạc c ủa mình là gì. Họ nghe nh ạc t ừ nhu c ầu b ắt ch ước,
muốn chứng tỏ sành điệu thông qua phim ảnh quốc tế, từ sự bất ổn tâm - sinh lý c ủa tu ổi m ới l ớn
muốn phản kháng, vượt trội hơn người, muốn khác người, không đụng hàng.
II/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
- Khảo sát mức độ yêu thích nhạc Cách m ạng Việt Nam c ủa gi ới tr ẻ t ừ đó tìm ra nguyên nhân vì
sao giới trẻ lại xa rời nhạc cách mạng.
- Đề xuất 1 số giải pháp nhằm cái thiện thị trường nhạc cách mạng cách mạng. tăng sức canh tranh
với các dòng nhạc khác.
III/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI:
- Qua những con số thống kê và việc tìm ra nguyên nhân tại sao gi ới tr ẻ hi ện nay l ại xa r ời nh ạc
cách mạng sẽ giúp cho các nhà quản lí, ban tuyên giáo , các c ơ quan thu ộc b ộ văn hóa thông tin
thành phố Hồ Chí Minh sẽ có những biện pháp tích c ực, những phản ứng k ịp th ời đ ể có th ể khôi
phục lại chỗ đứng của nó trong lòng khán giả nói chung và gi ới tr ẻ nói riêng. Đ ặc bi ệt là hi ện nay
Bộ giáo dục và đào tạo đang khuyến khích ''dân ta phải bi ết sử ta'', nghe nh ạc cách m ạng cũng là
một hình thức để ôn lại lịch sử dân tộc.
IV/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu: nguyên nhân tại sao giới trẻ hiện nay có tầm tu ổi t ừ 16 đ ến 30 tu ổi l ại xa
rời nhạc cách mạng.
-Phạm vi nghiên cứu: những bạn trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh.
-Thời gian thực hiện đề tài : đề tài được thực hiện vào tháng 12 năm 2009.
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài được thực hiện thông qua 2 phương pháp sau:
1/ Phương pháp định tính:
- Đề ra mô hình nghiên cứu, hình thành các thang đo trong đề tài.
- Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu.
- Điều tra thí điểm 15 bảng câu hỏi nhằm đi ều tra sự t ương thích c ủa b ảng câu h ỏi v ới m ục tiêu
của đề tài.
2/ Phương pháp định lượng:
- Thực hiện điều tra không toàn bộ
+ Số lượng mẫu : 80 người
+ Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu thuận tiện. Các bạn trẻ có thể ti ếp c ận t ại các tr ường THPT,
đại học, tại các quán café…
- Phân tích dữ liệu : Sử dụng các kĩ thuật phân tích sau:
+ Thống kê mô tả: Mô tả sơ bộ đặc điểm của mẫu.
+Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo.
+ Phân tích cụm: Phân chia các quan sát trong mẫu thành những nhóm tiềm năng.
+ Phân tích nhân tố
+ Phân tích hệ số tương quan
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM, SỰ RA ĐỜI VÀ HÌNH THÀNH NHẠC CÁCH MẠNG:
1/ Một số khái niệm:
Nhạc cách mạng là những ca khúc có nội dung viết về cách m ạng, kêu gọi tinh th ần chi ến đ ấu,
sản xuất trong những năm kháng chiến cứu nước hay cho đến bây gi ờ nó còn mang m ột ý nghĩa
khác đó là khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc.
Giới trẻ bao gồm nhiều lứa tuổi nhưng ở đây chúng tôi xin đ ược l ấy đ ại di ện là nh ững ng ười có
độ tuổi từ 16-30.
2/ Sự ra đời và hình thành của nhạc cách mạng:
Âm nhạc Việt Nam ra đời sớm và phát triển cùng với sự ti ến hóa c ủa người dân trong cu ộc s ống,
động, chiến đấu.
lao
Sự đa dạng về sinh học, nhiều dân tộc c ư ngụ trên lãnh th ổ cùng v ới nh ững phát tri ển m ở đ ất
xuống phía nam của người Trung Quốc tạo cho n ền âm nhạc Vi ệt Nam nhi ều sắc thái.
Âm nhạc ở Việt Nam còn sớm thể hiện những tư tưởng nhân đạo và ý chí chiến đấu c ủa ông cha
ta trong thời kì kháng chiến cứu nước.Đó chính là dòng nhạc cách m ạng mà chúng tôi mu ốn đ ề c ập
đến.
Trong những năm tháng chiến tranh gian khổ, ác liệt vì độc lập, tự do, th ống nh ất T ổ qu ốc, nh ững
giai điệu thiết tha, hào hùng của những bài ca, bản nhạc ca ngợi quê hương, Tổ quốc Việt Nam yêu
dấu, ca ngợi Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, ca ngợi nh ững chi ến công oanh li ệt c ủa quân và dân
ta trong sản xuất, chiến đấu đã có sức cổ vũ, động viên to l ớn quân và dân ta ở c ả h ậu ph ương l ớn
và tiền tuyến lớn, cả ở vùng giải phóng và vùng địch chiếm đóng, góp ph ần t ạo nên khí th ế hào
hùng, sục sôi cách mạng, chủ nghĩa anh hùng Vi ệt Nam đ ể làm nên chi ến th ắng. Âm nh ạc cách
mạng Việt Nam đã thật sự là vũ khí sắc bén của chi ến tranh nhân dân Vi ệt Nam vô đ ịch. Đ ể làm
nên những kỳ công đó của nền âm nhạc cách mạng, các nhạc sỹ, ngh ệ sỹ đã có m ặt kh ắp n ơi, g ắn
bó, lăn lộn với cuộc sống, chiến đấu của quân và dân ta trên các m ặt tr ận. Nhi ều nh ạc s ỹ, ngh ệ s ỹ
đã anh dũng ...