tiểu luận: 'Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam'
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:“mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở việt nam”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận:“Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiệncủa nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hộivà tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổbiến, chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá củatừng xi nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuấthàng hoá ... Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc.Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà lànhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâuthuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành... Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạođã dành được nhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọngtrong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trongnhững chuyển biến đó đã đạt được nhiều thành công to lớn nhưng trongnhững thnàh công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sựphát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải được giải quyết và nếu đượcgiải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm những vẫn đề của nền kinh tế, quanđiểm lý luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý cácvấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trongviệc chuyển nền kinh tế tôi chọn “Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện củanó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” làm đề tàicho tiểu luận môn triết học Mác- Lê nin. Em xin chân thành cảm ơn thày ! 1 NỘI DUNGI. LÝ LUẬN CHUNG: Mỗi một sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhấtđược cấu thành bởi các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính phát triểnngược chiều nhau, đối lập nhau..... ở đây chúng ta chia làm hai phần. 1.Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất: Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quátnhững thuộc tính, những khuynh hướng ngược chiều nhau tồn tại trong cùngmột sự vật hiện tượng, tạo nên sự vật hiện tượng đó. Do đó, cân phải phânbiệt rằng bất kỳ hi mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bời vì trongcác sự vật hiện tượng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại hai mặtđối lập. Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật hiện tượng có thể cùng tồntại nhiều mặt đối lập. Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trongcùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (Sự chuyển hoánày tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất, khuynhhướng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là haimặt đối lập mâu thuẫn. “Thống nhất” của hai mặt đối lập được hiểu với ýnghĩa không phải chúng đững cạnh nhau mà nương tựa vào nhau, tạo ra sựphù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau.Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình vàngược lại. Nếu thiêu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thìnhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặtđối lập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vậthiện tượng nào. + Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vậttạo nên. 2 Ví dụ: Trong nền kinh tê tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thịtrường là điều kiện cho sự tồn tại của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở ViệtNam, hai nền kinh tế khác nhau hoàn toàn về bản chất và những biểu hiệncủa nó nhưng nó lại hết sực quan trọng. Vì nó có sự thống nhất này nên nềnkinh tế thị trường ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Ví dụ: Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phương thức sảnxuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nmó quan hệ sản xuấtcũng phát triển. Hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự pháttriển của phương thức sản xuất. Nhưng trong quan hệ của lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất phải thoả mãn một số yêu cầu sau:- Thứ nhất: Đó phải là một khái niệm chung nhất được khai quát từ các mặtphù hợp khác nhau phản ánh được banr chất của sự phù hợp của lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất.- Thứ hai: Đó phải là một khái niệm “động” phản ánh được trạng thái biếnđổi thường xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ sảnxuất và lực lượng sản xuất.- Thứ ba: Đó phải là một khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa nhậnthức, kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
tiểu luận:“Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐề tài Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiệncủa nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hộivà tư duy con người. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổbiến, chẳng hạn như cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá củatừng xi nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuấthàng hoá ... Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc.Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà lànhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâuthuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành... Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạođã dành được nhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọngtrong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trongnhững chuyển biến đó đã đạt được nhiều thành công to lớn nhưng trongnhững thnàh công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sựphát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải được giải quyết và nếu đượcgiải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm những vẫn đề của nền kinh tế, quanđiểm lý luận cũng như những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý cácvấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trongviệc chuyển nền kinh tế tôi chọn “Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện củanó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” làm đề tàicho tiểu luận môn triết học Mác- Lê nin. Em xin chân thành cảm ơn thày ! 1 NỘI DUNGI. LÝ LUẬN CHUNG: Mỗi một sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhấtđược cấu thành bởi các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính phát triểnngược chiều nhau, đối lập nhau..... ở đây chúng ta chia làm hai phần. 1.Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất: Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quátnhững thuộc tính, những khuynh hướng ngược chiều nhau tồn tại trong cùngmột sự vật hiện tượng, tạo nên sự vật hiện tượng đó. Do đó, cân phải phânbiệt rằng bất kỳ hi mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bời vì trongcác sự vật hiện tượng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại hai mặtđối lập. Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật hiện tượng có thể cùng tồntại nhiều mặt đối lập. Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trongcùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (Sự chuyển hoánày tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất, khuynhhướng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là haimặt đối lập mâu thuẫn. “Thống nhất” của hai mặt đối lập được hiểu với ýnghĩa không phải chúng đững cạnh nhau mà nương tựa vào nhau, tạo ra sựphù hợp cân bằng như liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau.Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình vàngược lại. Nếu thiêu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thìnhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặtđối lập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vậthiện tượng nào. + Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vậttạo nên. 2 Ví dụ: Trong nền kinh tê tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thịtrường là điều kiện cho sự tồn tại của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở ViệtNam, hai nền kinh tế khác nhau hoàn toàn về bản chất và những biểu hiệncủa nó nhưng nó lại hết sực quan trọng. Vì nó có sự thống nhất này nên nềnkinh tế thị trường ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó. Ví dụ: Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phương thức sảnxuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nmó quan hệ sản xuấtcũng phát triển. Hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự pháttriển của phương thức sản xuất. Nhưng trong quan hệ của lực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất phải thoả mãn một số yêu cầu sau:- Thứ nhất: Đó phải là một khái niệm chung nhất được khai quát từ các mặtphù hợp khác nhau phản ánh được banr chất của sự phù hợp của lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất.- Thứ hai: Đó phải là một khái niệm “động” phản ánh được trạng thái biếnđổi thường xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ sảnxuất và lực lượng sản xuất.- Thứ ba: Đó phải là một khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa nhậnthức, kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học mâu thuẫn biện chứng quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam chủ nghĩa Mác thời kì hóa kinh tế chế độ xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0