Danh mục

Tiểu luận: Máu và hệ bạch huyết

Số trang: 26      Loại file: docx      Dung lượng: 7.83 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương, chức năng chính của của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như khí Carbonic và Acid Lactic. Mời các bạn cùng tham khảo Tiểu luận Máu và hệ bạch huyết để hiểu hơn về vấn đề này.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Máu và hệ bạch huyết I. ĐẶT VẤN ĐỀ ­Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế  bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương. Chức năng chính của của máu  là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất  thải trong quá trình chuyển hóa của cơ  thể  như khí carbonic và acid lactic. Máu  cũng là phương tiện vận chuyển các của các tế  bào (cả  tế  bào có chức năng bảo   vệ   cơ   thể   lẫn   tế   bào   bệnh   lý)   và   các   chất   khác   nhau   (các   amino   acid,   lipid,   hormone) giữa các tổ  chức và cơ  quan trong cơ  thể.  Máu cùng với các dịch thể  khác của cơ thể: dịch bạch huyết, dịch nội bào, dịch gian bào, dịch não tủy và các  dịch tiêu hoá. Là môi trường sống của tất cả các loại tế bào trong cơ thể và được   gọi là nội bào. Nội môi luôn được  ổn định và cân bằng đã đảm bảo cho các quá   trình sống của cơ thể diễn ra một cách bình thường và do đó cơ thể mới được tồn  tại,sinh trưởng và phát triển tốt. ­Các rối loạn về  thành phần cấu tạo của máu hay  ảnh hưởng đến sự  tuần  hoàn bình thường của nó có thể  dẫn đến rối loạn chức năng của nhiều cơ  quan   khác nhau. ­Nhận thức được vai trò của máu là vô cùng quan trọng  đối với sức khoẻ của  con người,  cá nhân em xin trình bày một số  tìm hiểu của mình về  cấu tạo cũng   như chức năng của máu, hệ  tuần hoàn máu và bạch huyết cùng một số  bệnh liên  quan về  máu, qua đó để  có biện phát phát hiện và phòng tránh kịp thời...hy vọng   được thầy góp ý. Các ý kiến đóng góp của thầy là những bài học kinh nghiệm vô   cùng quý giá đối với em. I. MÁU: Máu được xem là mô liên kết đặc biệt với chất căn bản  ở  thể  lỏng, đảm   nhận chức năng quan trọng: vận chuyển các chất, cân bằng nội môi và bảo vệ cơ  thể. 1. Huyết tương: 1.1 Thành phần: ­Màu vàng nhạt, trọng lượng riêng 1,028 ­ 1,030, bao gồm nước (80 ­ 90%),  protein (6,5 ­ 8 mg%), lipid (0,5 ­ 0,6 mg%), glucid (0,8 ­ 1,2 g/l).  ­Ngoài ra còn có các muối kim loại, các chất dinh dưỡng, enzyme, hormon,   kháng thể....  ­Các protein của huyết tương là albumin,  α­,  β­ và  γ­ globulin, lipoprotein và  fibrinogen. 1.2 Vai trò: ­ Albumin chủ yếu duy trì áp suất thẩm thấu của máu.  ­ Kháng thể của máu là γ­ globulin (globulin miễn dịch). ­Fibrinogen   là   tiền   chất   tạo   các   sợi   fibrin   trong   quá   trình   đông   máu;   vận   chuyển các chất ít tan như  acid béo và các hợp chất lipid khác, do chúng liên kết   với albumin hay α­, β­ globulin.  2. Huyết cầu (tế bào máu): Trên các tiêu bản nhuộm màu, dưới kính hiển vi quang học (KHVQH) căn cứ  vào hình dạng nhân, đặc điểm cấu tạo của bào tương. 2.1 Hồng cầu: 2.1.1 Cấu tạo: ­Ở người hồng cầu không có nhân, hình đĩa, hai mặt lõm, đường kính 7,5µm,   viền dày 2,5µm, vùng trung tâm dày 1µm.  ­Tổng diện tích hồng cầu lưu thông trong máu khoảng 3.800m2. Phân biệt:  Đường kính trên 9µm ­ là đại hồng cầu (macrocyte), đường kính ­ trên12µm ­ hồng   cầu khổng lồ (megalocyte), đường kính dưới 6µm ­ là tiểu hồng cầu (microcyte).  ­Ở người trưởng thành, số lượng hồng cầu vào khoảng 3.800.000 ­ 4.200.000  trong 1mao mạch3, ở trẻ em số lượng hồng cầu cao hơn từ 5.000.000 ­ 7.000.000  hồng cầu trong 1mao mạch3 máu ­Hồng cầu có một màng gồm protein, lipo­ và glyco­protein, dày 10 nm, bán  thấm, tạo nên sự  chênh lệch nồng độ  Na+  và K+  giữa huyết tương và bên trong  hồng cầu. ­Mặt trong hồng cầu có lưới xơ  ngắn gồm xơ spectrin, xơ actin và 2 protein  liên kết chúng để  tạo thành khung xương của hồng cầu, đảm bảo tính bền vững   của hồng cầu.  ­Phía mặt ngoài hồng cầu có glycocalyx, lớp này có tính chất của một kháng   nguyên và quyết định nhóm máu.  ­Trên màng hồng cầu của một số người có kháng nguyên A, số khác có kháng  nguyên B, hay có cả A và B, một số khác không có A mà cũng không có B.  Từ đó phân biệt 4 nhóm máu như sau: +Nhóm máu A (β) hồng cầu mang kháng nguyên A, huyết thanh có kháng thể  β tương kỵ với kháng nguyên B. + Nhóm máu B (α) hồng cầu mang kháng nguyên B, huyết thanh có kháng thể  α tương kỵ với kháng nguyên A. +Nhóm AB (0,0) hồng cầu mang cả  hai kháng nguyên A và B, huyết thanh   không mang cả 2 kháng thể α và β. +Nhóm O (α,  β) hồng cầu không mang kháng nguyên A và B, huyết thanh có   cả kháng thể α và β.  ­Hàm lượng Hb trung bình mỗi hồng cầu khoảng 30x10 ­12g, gọi là hệ số màu  (HbE). Mỗi phân tử  gồm 4 chuỗi polypeptid gắn với dẫn xuất porphyrin có chứa  sắt (nhóm Hem).  ­Thành phần hóa học của hồng cầu gồm nước 60%, Hb 33%, một số protein   khác, các enzyme, lipid 0,9%, muối khoáng 1,5%, thiếu ty thể và các bào quan khác.  2.1.2 Chức năng của hồng cầu ­Hb vận chuyển O2 và CO2. Khi kết hợp với O2 tạo ra oxyHb, với CO2 hình  thành carbaminoHb.  ­Oxy gắn với sắt trong phân tử Hb mà hóa trị  khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: