TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 755.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: mấy vấn đề đạo đức người cán bộ, đảng viên trong văn kiện đại hội x của đảng, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜICÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNGTrong cấu trúc nhân cách nói chung, nhân cách người cán bộ, đảng viên nói riêng,đạo đức luôn giữ vị trí nền tảng. Không có đạo đức cách mạng thì dù tài giỏi mấycũng không lãnh đạo được nhân dân. Chính vì vậy, Đảng ta rất quan tâm đến việcgiáo dục lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng cho đội ngũcán bộ, đảng viên của mình. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay – như Văn kiện Đạihội X của Đảng chỉ rõ - “tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sốngcủa một bộ phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí lànghiêm trọng” thì vấn đề giáo dục đạo đức càng trở nên cần thiết.Chủ đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam là “Nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc,đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pháttriển”(1). Chủ đề này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng và vai trò lãnh đạokhông thể thay thế của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.Sau hơn 20 năm tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, nền kinh tế đã vượt qua thờikỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước... Văn hoávà xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với việc giải quyết cácvấn đề xã hội có chuyển biến tốt, nhất là trong công cuộc xoá đói giảm nghèo; đờisống các tầng lớp nhân dân được cải thiện. Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng vàan ninh được tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới. Việc xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hànhpháp và tư pháp. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy. Công tácxây dựng Đảng đạt một số kết quả tích cực(2). Bên cạnh những thành tựu to lớn trênđây, chúng ta cũng còn không ít khuyết điểm, yếu kém cần khắc phục không chỉtrong lĩnh vực kinh tế, trong cơ chế, chính sách về văn hoá - xã hội, trong lĩnh vựcquốc phòng và an ninh cũng như trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước, mà cảtrong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là sự yếu kém về phẩm chất, nănglực và tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu của một bộ phận cán bộ,đảng viên.Đánh giá thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên trong thời gian qua, Đại hội Xkhẳng định: Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơhội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cánbộ, công chức diễn ra nghiêm trọng”(3).Đứng trước thực trạng đó, việc khắc phục sự suy thoái, xuống cấp về mặt đạo đức,lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên nói riêng, trong một bộ phận dân cưnói chung càng trở nên cấp bách. Tính cấp bách đó xuất phát từ vị trí, vai trò củangười cán bộ, đảng viên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng.Thực tiễn chứng tỏ rằng, mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi thời kỳ cách mạng luôn cần cóđội ngũ cán bộ thích ứng, đủ khả năng đảm đương những nhiệm vụ cách mạng đặt ra.Đó là đòi hỏi, là yêu cầu khách quan của cuộc sống. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngnói: Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, Đảngphải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phảitrọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung củachúng ta(4).Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam, Đảng ta đã đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, coi cán bộ làcái gốc của mọi công việc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương khoá VIII Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước đã khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cáchmạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốttrong công tác xây dựng Đảng(5). Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với tư tưởngcủa V.I.Lênin cho rằng, trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành đượcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnhtụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phongtrào(6).Để hoàn thành vai trò “nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”, Đảng taluôn chú trọng việc giáo dục lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị và đạo đức cáchmạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. V.I.Lênin từng căn dặn chúng tarằng, cần phải “nghiên cứu con người, tìm những cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó làthen chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấylộn”(7).Trong cấu trúc nhân cách nói chung, nhân cách người cán bộ, đảng viên nói riêng,đạo đức luôn đóng vai trò nền tảng. Tài năng chỉ thực sự phát huy tác dụng khi nóđược hình thành và phát triển trên một nền tảng đạo đức vững chắc, hướng thiện.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜICÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNGTrong cấu trúc nhân cách nói chung, nhân cách người cán bộ, đảng viên nói riêng,đạo đức luôn giữ vị trí nền tảng. Không có đạo đức cách mạng thì dù tài giỏi mấycũng không lãnh đạo được nhân dân. Chính vì vậy, Đảng ta rất quan tâm đến việcgiáo dục lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị và đạo đức cách mạng cho đội ngũcán bộ, đảng viên của mình. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay – như Văn kiện Đạihội X của Đảng chỉ rõ - “tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sốngcủa một bộ phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí lànghiêm trọng” thì vấn đề giáo dục đạo đức càng trở nên cần thiết.Chủ đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam là “Nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc,đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pháttriển”(1). Chủ đề này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng và vai trò lãnh đạokhông thể thay thế của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.Sau hơn 20 năm tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, nền kinh tế đã vượt qua thờikỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước... Văn hoávà xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với việc giải quyết cácvấn đề xã hội có chuyển biến tốt, nhất là trong công cuộc xoá đói giảm nghèo; đờisống các tầng lớp nhân dân được cải thiện. Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng vàan ninh được tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới. Việc xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hànhpháp và tư pháp. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy. Công tácxây dựng Đảng đạt một số kết quả tích cực(2). Bên cạnh những thành tựu to lớn trênđây, chúng ta cũng còn không ít khuyết điểm, yếu kém cần khắc phục không chỉtrong lĩnh vực kinh tế, trong cơ chế, chính sách về văn hoá - xã hội, trong lĩnh vựcquốc phòng và an ninh cũng như trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước, mà cảtrong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là sự yếu kém về phẩm chất, nănglực và tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu của một bộ phận cán bộ,đảng viên.Đánh giá thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên trong thời gian qua, Đại hội Xkhẳng định: Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơhội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cánbộ, công chức diễn ra nghiêm trọng”(3).Đứng trước thực trạng đó, việc khắc phục sự suy thoái, xuống cấp về mặt đạo đức,lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên nói riêng, trong một bộ phận dân cưnói chung càng trở nên cấp bách. Tính cấp bách đó xuất phát từ vị trí, vai trò củangười cán bộ, đảng viên đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng.Thực tiễn chứng tỏ rằng, mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi thời kỳ cách mạng luôn cần cóđội ngũ cán bộ thích ứng, đủ khả năng đảm đương những nhiệm vụ cách mạng đặt ra.Đó là đòi hỏi, là yêu cầu khách quan của cuộc sống. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từngnói: Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Vì vậy, Đảngphải nuôi dạy cán bộ như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phảitrọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho công việc chung củachúng ta(4).Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, trong suốt quá trình lãnh đạo cáchmạng Việt Nam, Đảng ta đã đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, coi cán bộ làcái gốc của mọi công việc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trungương khoá VIII Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước đã khẳng định: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cáchmạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốttrong công tác xây dựng Đảng(5). Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với tư tưởngcủa V.I.Lênin cho rằng, trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành đượcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnhtụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phongtrào(6).Để hoàn thành vai trò “nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”, Đảng taluôn chú trọng việc giáo dục lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị và đạo đức cáchmạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. V.I.Lênin từng căn dặn chúng tarằng, cần phải “nghiên cứu con người, tìm những cán bộ có bản lĩnh. Hiện nay đó làthen chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấylộn”(7).Trong cấu trúc nhân cách nói chung, nhân cách người cán bộ, đảng viên nói riêng,đạo đức luôn đóng vai trò nền tảng. Tài năng chỉ thực sự phát huy tác dụng khi nóđược hình thành và phát triển trên một nền tảng đạo đức vững chắc, hướng thiện.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo đức cán bộ triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 193 0 0