Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks coffee
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 532.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks coffee giới thiệu về công ty Starbucks, chuỗi cung ứng của Starbucks, cách thức hoạt động của chuỗi cung ứng chiến lược kinh doanh, phân tích thị trường, các nhân tố tạo nên sự thành công của Starbucks coffee.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks coffee Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks CoffeeDanh sách nhóm 4: 1. Đặng Văn Dư 2. Võ Thị Kim Loan 3. Phan Thị Diễm Kiều 4. Nguyễn Thị Quỳnh Uy 5. Nguyễn Thị Minh Âu 6. Lê Thị Thùy Dung 7. Nguyễn Xuân Thu Hiền GVHD: Trần Thùy Chi Chủ đề: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee 1. Giới thiệu về công ty Starbucks a) Giới thiệu tổng quan về Starbucks- Ở Mỹ, khi nhắc đến cà phê không ai không biết đến Starbucks, Starbucks Coffee là thương hiệu cà phê nổi tiếng trên toàn thế giới, có trụ sở ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ với 17,800 quán ở 49 quốc gia, bao gồm 11,068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1,000 ở Canada và hơn 800 ở nhật Bản và các nước Trung Quốc, Anh, Pháp…- Starbucks được thành lập ở ngôi chợ Pike Place ở Seattle, Washington vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 bởi 3 người: Jerry Badwin, Zev Siegl, Gordon Bowker với sự tài trợ của ông chủ kinh doanh cafe Alfred Peet. Lịch sử logo Starbucks b) Lịch sử các lần thay đổi logo của Starbucks- Thiết kế logo Starbucks đầu tiên được Starbucks sử dụng năm 1971 là hình nàng tiên cá với 2 chiếc đuôi, sử dụng 2 màu là nâu và trắng.- Năm 1987 đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong thiết kế logo của Starbucks khi thương hiệu này sử dụng màu mới trong thiết kế logo của mình: Xanh, đen và trắng thay vì trắng và nâu như trước kia. Hình ảnh nàng tiên cá cũng tế nhị và kín đáo hơn khi phần tóc dài đã được thiết kế để che đi phần ngực ở đằng trước. Đường nét trong thiết kế logo Starbucks cũng trở nên đơn giản, ít chi tiết rườm rà hơn so với mẫu thiết kế cũ.- Năm 1992, logo Starbucks lại 1 lần nữa thay đổi, tuy nhiên lần thay đổi này không tạo ra sự khác biệt quá lớn. Với logo được thiết kế lại vào năm 1992, hình ảnh biểu tượng nàng tiên cá được phóng to cận mặt hơn, phần 2 chiếc đuôi cá bị đơn giản hóa, cắt bớt so với mẫu logo năm 1987.- Năm 2011, với mục đích đơn giản hết mức có thể biểu tượng logo Starbucks của mình nhằm phù hợp với thời đại mới, Starbucks đã bỏ toàn bộ phần chữ tên thương hiệu và hình ảnh ngôi sao trang trí, chỉ giữ lại hình ảnh biểu tượng cốt lõi là Mỹ nhân Ngư và màu sắc chỉ còn lại hai màu là trắng và xanh lá cây- Năm 1987, Howard Schultz mua lại tài sản Starbucks với sự ủng hộ của các nhà đầu tư địa phương và bổ xung thêm espresso pha tay vào thực đơn.- Vào mùa hè năm 1992, Starbucks trở thành doanh nghiệp của đại chúng- Doanh thu: o Năm 2010: 10,71 tỷ USD o Năm 2013: 14,9 tỷ USD- Năm 2011, kỷ niệm 40 năm thành lập và bắt đầu một chương mới trong lịch sử của Starbucks. Starbucks ra mắt dịch vụ mới cho phép khách hàng đặt mua thức uống của hãng qua điện thoại di động và cho ra mắt kích cỡ đồ uống lớn nhất của hãng là cốc Trenta c) Giớ thiệu về sứ mệnh- Sứ mệnh của Starbucks : “ Khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người – một người, một cốc cà phê và một tình cảm thân thiết vào một thời điểm”.- Với tuyên ngôn “lãng mạn hóa hạt cà phê”, “lãng mạn hóa khách hàng, starbucks đã làm nên một diều không tưởng- thay đổi cả một nền văn hóa. Starbucks một nửa là thức ăn nhanh, một nửa là thưởng thức đã tạo nên sự độc đáo cho khách hàng. 2. Chuỗi cung ứng của Starbucks Mô hình chung chuỗi cung ứng ngành cà phêCác thành phần trong chuỗi cung ứng của các công ty cà phê:• Nhà cung cấp, nhà cung ứng.Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng củamỗi doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sảnxuất, hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.Với các công ty cà phê, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Đa sốcác công ty có 2 hình thức mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư nhân,thương lái và thu mua trực tiếp từ nông dân. Các công ty cũng có các nhàcung cấp bao bì và các công ty cung cấp máy móc thiết bị.• Nhà sản suấtGồm các nhà máy cà phê rang xay, nhà máy chế biến cà phê• Nhà phân phối : Có 2 hình thức phân phối Hình thức phân phối truyền thống : Với hình thức phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sản phẩm được phân phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ, nhà bán lẻ, rồi đến tay người tiêu dùng Hình thức phân phối hiện đại : Trung gian phân phối , hoặc mở ra hệ thống siêu thị để phân phối sản phẩm của chính mình• Khách hàng trong chuỗi cung ứngKhách hàng các công ty cà phê là các khách hàng cá nhân, những người muahàng tại những điểm bán lẻ hoặc là thưởng thức cà phê trong chuỗi cửahàng của công ty. Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks• Nhà cung cấp:- Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại cà phê có hương vị khác nhau, ở châu Mỹ Latinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks coffee Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks CoffeeDanh sách nhóm 4: 1. Đặng Văn Dư 2. Võ Thị Kim Loan 3. Phan Thị Diễm Kiều 4. Nguyễn Thị Quỳnh Uy 5. Nguyễn Thị Minh Âu 6. Lê Thị Thùy Dung 7. Nguyễn Xuân Thu Hiền GVHD: Trần Thùy Chi Chủ đề: Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks Coffee 1. Giới thiệu về công ty Starbucks a) Giới thiệu tổng quan về Starbucks- Ở Mỹ, khi nhắc đến cà phê không ai không biết đến Starbucks, Starbucks Coffee là thương hiệu cà phê nổi tiếng trên toàn thế giới, có trụ sở ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ với 17,800 quán ở 49 quốc gia, bao gồm 11,068 quán ở Hoa Kỳ, gần 1,000 ở Canada và hơn 800 ở nhật Bản và các nước Trung Quốc, Anh, Pháp…- Starbucks được thành lập ở ngôi chợ Pike Place ở Seattle, Washington vào ngày 30 tháng 3 năm 1971 bởi 3 người: Jerry Badwin, Zev Siegl, Gordon Bowker với sự tài trợ của ông chủ kinh doanh cafe Alfred Peet. Lịch sử logo Starbucks b) Lịch sử các lần thay đổi logo của Starbucks- Thiết kế logo Starbucks đầu tiên được Starbucks sử dụng năm 1971 là hình nàng tiên cá với 2 chiếc đuôi, sử dụng 2 màu là nâu và trắng.- Năm 1987 đánh dấu sự thay đổi đáng kể trong thiết kế logo của Starbucks khi thương hiệu này sử dụng màu mới trong thiết kế logo của mình: Xanh, đen và trắng thay vì trắng và nâu như trước kia. Hình ảnh nàng tiên cá cũng tế nhị và kín đáo hơn khi phần tóc dài đã được thiết kế để che đi phần ngực ở đằng trước. Đường nét trong thiết kế logo Starbucks cũng trở nên đơn giản, ít chi tiết rườm rà hơn so với mẫu thiết kế cũ.- Năm 1992, logo Starbucks lại 1 lần nữa thay đổi, tuy nhiên lần thay đổi này không tạo ra sự khác biệt quá lớn. Với logo được thiết kế lại vào năm 1992, hình ảnh biểu tượng nàng tiên cá được phóng to cận mặt hơn, phần 2 chiếc đuôi cá bị đơn giản hóa, cắt bớt so với mẫu logo năm 1987.- Năm 2011, với mục đích đơn giản hết mức có thể biểu tượng logo Starbucks của mình nhằm phù hợp với thời đại mới, Starbucks đã bỏ toàn bộ phần chữ tên thương hiệu và hình ảnh ngôi sao trang trí, chỉ giữ lại hình ảnh biểu tượng cốt lõi là Mỹ nhân Ngư và màu sắc chỉ còn lại hai màu là trắng và xanh lá cây- Năm 1987, Howard Schultz mua lại tài sản Starbucks với sự ủng hộ của các nhà đầu tư địa phương và bổ xung thêm espresso pha tay vào thực đơn.- Vào mùa hè năm 1992, Starbucks trở thành doanh nghiệp của đại chúng- Doanh thu: o Năm 2010: 10,71 tỷ USD o Năm 2013: 14,9 tỷ USD- Năm 2011, kỷ niệm 40 năm thành lập và bắt đầu một chương mới trong lịch sử của Starbucks. Starbucks ra mắt dịch vụ mới cho phép khách hàng đặt mua thức uống của hãng qua điện thoại di động và cho ra mắt kích cỡ đồ uống lớn nhất của hãng là cốc Trenta c) Giớ thiệu về sứ mệnh- Sứ mệnh của Starbucks : “ Khơi nguồn cảm hứng và nuôi dưỡng tinh thần con người – một người, một cốc cà phê và một tình cảm thân thiết vào một thời điểm”.- Với tuyên ngôn “lãng mạn hóa hạt cà phê”, “lãng mạn hóa khách hàng, starbucks đã làm nên một diều không tưởng- thay đổi cả một nền văn hóa. Starbucks một nửa là thức ăn nhanh, một nửa là thưởng thức đã tạo nên sự độc đáo cho khách hàng. 2. Chuỗi cung ứng của Starbucks Mô hình chung chuỗi cung ứng ngành cà phêCác thành phần trong chuỗi cung ứng của các công ty cà phê:• Nhà cung cấp, nhà cung ứng.Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng củamỗi doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sảnxuất, hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra.Với các công ty cà phê, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Đa sốcác công ty có 2 hình thức mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư nhân,thương lái và thu mua trực tiếp từ nông dân. Các công ty cũng có các nhàcung cấp bao bì và các công ty cung cấp máy móc thiết bị.• Nhà sản suấtGồm các nhà máy cà phê rang xay, nhà máy chế biến cà phê• Nhà phân phối : Có 2 hình thức phân phối Hình thức phân phối truyền thống : Với hình thức phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sản phẩm được phân phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ, nhà bán lẻ, rồi đến tay người tiêu dùng Hình thức phân phối hiện đại : Trung gian phân phối , hoặc mở ra hệ thống siêu thị để phân phối sản phẩm của chính mình• Khách hàng trong chuỗi cung ứngKhách hàng các công ty cà phê là các khách hàng cá nhân, những người muahàng tại những điểm bán lẻ hoặc là thưởng thức cà phê trong chuỗi cửahàng của công ty. Mô hình chuỗi cung ứng của Starbucks• Nhà cung cấp:- Mỗi một vùng trên thế giới lại có thể trồng ra những loại cà phê có hương vị khác nhau, ở châu Mỹ Latinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuỗi cung ứng Starbucks coffee Tiểu luận quản trị kinh doanh Phân tích mô hình kinh doanh Tìm hiểu về Starbucks coffee Công ty Starbucks Sự thành công của Starbucks coffeeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 266 0 0 -
22 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 172 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 159 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng Công ty Ford Motor
19 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 trang 134 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Tìm hiểu về Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
36 trang 134 0 0