TIỂU LUẬN: Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.24 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU LUẬN
Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt
1
.LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng mà bất kì quốc gia nào cũng muốn đạt đến. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, không hoàn toàn giống nhau về những điều kiện để phát triển. Có những quốc gia rất được ưu ái, có nhiều thuận lợi để phát triển, đặc biệt là về mặt tự nhiên, họ có nguồn tài nguyên phong phú, tạo bước đẩy đưa nền kinh tế phát triển cao. Bên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt TIỂU LUẬN Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt 1 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng mà bất kì quốc gia nào cũng muốn đạt đến. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, không hoàn toàn giống nhau về những điều kiện để phát triển. Có những quốc gia rất được ưu ái, có nhiều thuận lợi để phát triển, đặc biệt là về mặt tự nhiên, họ có nguồn tài nguyên phong phú, tạo bước đẩy đưa nền kinh tế phát triển cao. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều những quốc gia được xếp vào danh sách những nước nghèo tài nguyên, mà Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…là những ví dụ điển hình. Như chúng ta biết, thực tế hiện nay đã cho thấy những sự thật rất trái ngược nhau, ở một nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước thì lại có nền kinh tế chưa thật sự phát triển như những gì mong đợi, nói một cách thẳng thắn hơn, họ vẫn còn trong tình trạng kém phát triển. Nhưng những gì mà bạn nhìn thấy ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,..thì đây lại là một khác biệt lớn. Họ có một nền kinh tế phát triển cao, nằm trong nhóm những con rồng châu á, GDP bình quân đầu người cao,…Vậy, con đường phát triển mà họ đi ra sao? Họ đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế nào để có được những thành công như ngày hôm nay? Có những điểm tương đồng hay khác biệt nào giữa những con đường phát triển ở những quốc gia Đông Á này? Đi tìm lời giải cho những bài toán trên, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “ Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt” 2 CHƯƠNG I: CÁC LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: 1.1 Giới thiệu chung: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế phổ biến của thế giới hiện nay. Tuy nhiên trong nền kinh tế thế giới, con đường phát triển kinh tế thị trường là muôn hình, muôn vẻ. Có những quốc gia phát triển kinh tế thị trường theo con đường cổ điển hay tuần tự như các nước Âu- Mỹ, nhưng cũng có những quốc gia phát triển kinh tế thị trường theo con đường rút ngắn. Các nhà kinh tế học đã chỉ ra các kiểu rút ngắn, chẳng hạn như Nhật Bản là rút ngắn cổ điển, còn NICs là rút ngắn hiện đại. Mỗi quốc gia có một mô hình tăng trưởng riêng của nó. Trong đó có sự nổi lên của các quốc gia Đông Á, được ví như những con rồng châu Á với tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore là một trong những con rồng đó. Đề tài của chúng tôi nghiên cứu về mô hình tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore qua các thời kỳ đồng thời tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt nhằm đưa ra cái nhìn rõ hơn về sự phát triển thần kỳ của các nước trên. 1.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Nói cách khác tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm xã hội (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu người) trong một thời gian nhất định. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính). Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng. Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng sản lượng bởi một sự gia tăng các hoạt động kinh tế sử dụng các công nghệ sản xuất hiện có. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước ở một thời điểm nào đó trong điều kiện có công ăn việc làm đầy đủ. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. 1.3 Mô hình tăng trưởng Kinh tế: Mô hình tăng trưởng kinh tế, có thể hiểu một cách nôm na, đó là cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực để đảm bảo có sự tăng trưởng về kinh tế qua các năm, với một tốc độ hợp lý. “Cách thức” nói ở đây là rất đa dạng, bao gồm cả đầu vào (là gia công, sản xuất, chế biến hay dịch vụ là chủ yếu); đầu ra (hướng nội hay hướng ngoại 3 là chủ yếu); phát triển các vùng, miền, các loại hình doanh nghiệp, tập đoàn; sự phối hợp giữa Nhà nước và thị trường trên từng lĩnh vực… Lựa chọn theo cách nào, áp dụng mô hình nào là tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm, tình hình cụ thể ở mỗi nước trong mối quan hệ với thế giới đương đại và được quyết định bởi ý chí chủ quan của lãnh đạo mỗi nước. Quá trình tăng trưởng kinh tế có thể có nhiều mô hình khác nhau như tăng trưởng kinh tế hướng nội, tăng trưởng kinh tế hướng ngoại hoặc sự kết hợp của cả hai mô hình này tùy điều kiện và sự lựa chọn chiến lược của các quốc gia. Thực tiễn tăng trưởng kinh tế đã chứng minh những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và thể hiện được tính thần kỳ trong lịch sử phát triển là các nền kinh tế hướng ngoại như trường hợp của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore,...Trong khoảng thời gian ngắn, các nền kinh tế này được công nghiệp hoá nhanh chóng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước này có thể đạt tới hai con số trong nhiều năm liên tục và nhanh chóng biến các nước này thành các nước công nghiệp hoá. Hiện tại, trường hợp của Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nga (nhóm BRIC) đang thể hiện sự quá trình tăng trưởng cao tiềm tàng và ổn định trong nền kinh tế toàn cầu hoá. Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt TIỂU LUẬN Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt 1 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng mà bất kì quốc gia nào cũng muốn đạt đến. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, không hoàn toàn giống nhau về những điều kiện để phát triển. Có những quốc gia rất được ưu ái, có nhiều thuận lợi để phát triển, đặc biệt là về mặt tự nhiên, họ có nguồn tài nguyên phong phú, tạo bước đẩy đưa nền kinh tế phát triển cao. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều những quốc gia được xếp vào danh sách những nước nghèo tài nguyên, mà Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…là những ví dụ điển hình. Như chúng ta biết, thực tế hiện nay đã cho thấy những sự thật rất trái ngược nhau, ở một nước có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước thì lại có nền kinh tế chưa thật sự phát triển như những gì mong đợi, nói một cách thẳng thắn hơn, họ vẫn còn trong tình trạng kém phát triển. Nhưng những gì mà bạn nhìn thấy ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,..thì đây lại là một khác biệt lớn. Họ có một nền kinh tế phát triển cao, nằm trong nhóm những con rồng châu á, GDP bình quân đầu người cao,…Vậy, con đường phát triển mà họ đi ra sao? Họ đã chọn mô hình tăng trưởng kinh tế nào để có được những thành công như ngày hôm nay? Có những điểm tương đồng hay khác biệt nào giữa những con đường phát triển ở những quốc gia Đông Á này? Đi tìm lời giải cho những bài toán trên, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “ Mô hình tăng trưởng kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Những điểm tương đồng và khác biệt” 2 CHƯƠNG I: CÁC LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: 1.1 Giới thiệu chung: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế phổ biến của thế giới hiện nay. Tuy nhiên trong nền kinh tế thế giới, con đường phát triển kinh tế thị trường là muôn hình, muôn vẻ. Có những quốc gia phát triển kinh tế thị trường theo con đường cổ điển hay tuần tự như các nước Âu- Mỹ, nhưng cũng có những quốc gia phát triển kinh tế thị trường theo con đường rút ngắn. Các nhà kinh tế học đã chỉ ra các kiểu rút ngắn, chẳng hạn như Nhật Bản là rút ngắn cổ điển, còn NICs là rút ngắn hiện đại. Mỗi quốc gia có một mô hình tăng trưởng riêng của nó. Trong đó có sự nổi lên của các quốc gia Đông Á, được ví như những con rồng châu Á với tốc độ tăng trưởng vượt bậc. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore là một trong những con rồng đó. Đề tài của chúng tôi nghiên cứu về mô hình tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore qua các thời kỳ đồng thời tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt nhằm đưa ra cái nhìn rõ hơn về sự phát triển thần kỳ của các nước trên. 1.2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Nói cách khác tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm xã hội (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu người) trong một thời gian nhất định. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính). Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng. Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng sản lượng bởi một sự gia tăng các hoạt động kinh tế sử dụng các công nghệ sản xuất hiện có. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước ở một thời điểm nào đó trong điều kiện có công ăn việc làm đầy đủ. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. 1.3 Mô hình tăng trưởng Kinh tế: Mô hình tăng trưởng kinh tế, có thể hiểu một cách nôm na, đó là cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực để đảm bảo có sự tăng trưởng về kinh tế qua các năm, với một tốc độ hợp lý. “Cách thức” nói ở đây là rất đa dạng, bao gồm cả đầu vào (là gia công, sản xuất, chế biến hay dịch vụ là chủ yếu); đầu ra (hướng nội hay hướng ngoại 3 là chủ yếu); phát triển các vùng, miền, các loại hình doanh nghiệp, tập đoàn; sự phối hợp giữa Nhà nước và thị trường trên từng lĩnh vực… Lựa chọn theo cách nào, áp dụng mô hình nào là tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm, tình hình cụ thể ở mỗi nước trong mối quan hệ với thế giới đương đại và được quyết định bởi ý chí chủ quan của lãnh đạo mỗi nước. Quá trình tăng trưởng kinh tế có thể có nhiều mô hình khác nhau như tăng trưởng kinh tế hướng nội, tăng trưởng kinh tế hướng ngoại hoặc sự kết hợp của cả hai mô hình này tùy điều kiện và sự lựa chọn chiến lược của các quốc gia. Thực tiễn tăng trưởng kinh tế đã chứng minh những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và thể hiện được tính thần kỳ trong lịch sử phát triển là các nền kinh tế hướng ngoại như trường hợp của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore,...Trong khoảng thời gian ngắn, các nền kinh tế này được công nghiệp hoá nhanh chóng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước này có thể đạt tới hai con số trong nhiều năm liên tục và nhanh chóng biến các nước này thành các nước công nghiệp hoá. Hiện tại, trường hợp của Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nga (nhóm BRIC) đang thể hiện sự quá trình tăng trưởng cao tiềm tàng và ổn định trong nền kinh tế toàn cầu hoá. Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận kinh tế Hàn Quốc kinh tế Nhật Bản kinh tế Singgapo tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế chính sách kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
28 trang 506 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 249 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 234 0 0 -
38 trang 231 0 0